• Nghề thủ công truyền thống Việt Nam và các vị tổ nghề: Phần 2

    Nghề thủ công truyền thống Việt Nam và các vị tổ nghề: Phần 2

    Tiếp theo phần 1, phần 2 của tài liệu Các vị tổ nghề trong nghề thủ công truyền thống Việt Nam tiếp tục giới thiệu các nội dung về các nghề như: Nghề rèn sắt, nghề kim hoàn, tổ nghề làm lược, nghề khắc ván in, nghề tạc tượng, nghề sơn vẽ, nghề chế tạo súng, đề án nghiên cứu ngành nghề - làng nghề - vùng nghề - phố nghề thủ công truyền...

     113 p thuvienquangninh 30/11/2019 245 1

  • Vấn đề con người trong di sản văn hóa Hồ Chí Minh

    Vấn đề con người trong di sản văn hóa Hồ Chí Minh

    Chủ tịch Hồ Chí Minh – Người anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa kiệt xuất của dân tộc Việt Nam. Cả cuộc đời phấn đấu, hi sinh cho độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, Người để lại cho toàn Đảng, toàn dân ta nhiều tài sản tinh thần vô giá về cuộc đời, nhất là tư tưởng về con người, về “dân” và tư tưởng phục vụ, yêu...

     5 p thuvienquangninh 30/11/2019 113 2

  • Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc rất ít người ở nước ta (Nghiên cứu trường hợp dân tộc Chứt

    Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc rất ít người ở nước ta (Nghiên cứu trường hợp dân tộc Chứt

    Bài viết này tập trung đề cập đến các vấn đề cơ bản liên quan đến việc bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Chứt nói riêng cũng như các dân tộc rất ít người ở nước ta nói chung và đề xuất giải pháp bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc.

     6 p thuvienquangninh 30/11/2019 149 2

  • Bản chất của luật tục

    Bản chất của luật tục

    Luật tục hay còn gọi là tập quán pháp, luật lệ, lệ tục, phong tục, hương ước... đây chính là một hệ thống bao gồm các phép tắc, phép xử sự được áp dụng rộng rãi trong cộng đồng làng bản dân tộc thiểu số. Những chuẩn mực đó được cả cộng đồng thừa nhận, thực hiện tạo nên sự thống nhất và sự cân bằng trong xã hội. Nghiên cứu...

     5 p thuvienquangninh 30/11/2019 116 2

  • Minh Trị duy tân: Cuộc cách mạng tư tưởng của người Nhật và tư duy phương Đông

    Minh Trị duy tân: Cuộc cách mạng tư tưởng của người Nhật và tư duy phương Đông

    Bắt đầu từ sự thay đổi trong nhận thức và tư duy: người Nhật đã dũng cảm đoạn tuyệt với những quan điểm, tư tưởng truyền thống lạc hậu và đón nhận những tư tưởng, tri thức tiến bộ của nhân loại, đưa đất nước Nhật Bản bước vào thời kỳ hội nhập mạnh mẽ và giành được những kỳ tích trên con đường phát triển, xây dựng đất...

     18 p thuvienquangninh 30/11/2019 217 2

  • Thực hành thờ cúng thần thánh vùng châu thổ Bắc Bộ

    Thực hành thờ cúng thần thánh vùng châu thổ Bắc Bộ

    Bài viết này bên cạnh việc phân biệt nội hàm khái niệm: Thực hành tôn giáo và thực hành mang tính tôn giáo, sẽ khái quát hiện trạng thờ cúng thần/thánh vùng châu thổ Bắc Bộ Việt Nam đang diễn ra như thế nào, có bao nhiêu loại hình thờ cúng và các biểu hiện thực hành trong thờ cúng thần/ thánh.

     23 p thuvienquangninh 30/11/2019 203 2

  • Vai trò “tiên phong” của Thiền sư Khánh Hòa trong phong trào chấn hưng Phật giáo ở Việt nam trong những năm 1920-1945 qua tài liệu lưu trữ

    Vai trò “tiên phong” của Thiền sư Khánh Hòa trong phong trào chấn hưng Phật giáo ở Việt nam trong những năm 1920-1945 qua tài liệu lưu trữ

    Trên cơ sở khảo cứu các tài liệu lưu trữ (ở Pháp và Việt Nam), các công trình nghiên cứu ở Việt Nam và các luận án tiến sĩ, bài viết góp phần làm sáng tỏ vai trò “tiên phong” của Thiền sư Khánh Hòa trong phong trào chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam trong những năm 1920-1945 nói chung và vai trò đối với sự ra đời của Nam Kỳ Nghiên cứu Phật học Hội...

     16 p thuvienquangninh 30/11/2019 212 2

  • Thờ cúng việc lề trong gia đình, dòng họ người Việt ở huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi

    Thờ cúng việc lề trong gia đình, dòng họ người Việt ở huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi

    Thờ cúng việc lề (thờ cúng tổ tiên) là niềm tin tôn giáo đặc thù của người Việt ở huyện đảo Lý Sơn. Hiện nay, tất cả các dòng họ lớn ở huyện đảo Lý Sơn như: Phạm Khắc, Phạm Văn, Võ Xuân, Võ Văn, Lê, Đặng, Nguyễn, Dương, Trương, Trần, Võ, Nguyễn Đình, Nguyễn Văn, Lê, v.v., đều duy trì nghi thức cúng lề.

     14 p thuvienquangninh 30/11/2019 224 2

  • Tôn giáo ở Nam Bộ và những xu hướng phát triển trong thời kỳ đổi mới

    Tôn giáo ở Nam Bộ và những xu hướng phát triển trong thời kỳ đổi mới

    Nam Bộ là vùng đa dạng tôn giáo do tiếp nhận những tôn giáo từ các nơi trong nước truyền đến, từ ngoài nước truyền vào và bản thân người Nam Bộ cũng lập ra nhiều tôn giáo. Sau khi thống nhất đất nước năm 1975, các tôn giáo đều có những bước phát triển và cũng có những biến đổi sâu sắc theo chiều hướng “đồng hành cùng dân tộc”, “tuân...

     12 p thuvienquangninh 30/11/2019 190 2

  • Tôn giáo và đời sống gia đình, bản làng người Mông

    Tôn giáo và đời sống gia đình, bản làng người Mông

    Bài viết nhấn mạnh sự cần thiết của cách tiếp cận văn hóa-tôn giáo, xác định lại vị trí của tôn giáo trong đời sống gia đình, làng bản người Mông hợp lý hơn.

     28 p thuvienquangninh 30/11/2019 247 2

  • Từ khởi nghĩa Bắc Sơn đến căn cứ địa Bắc Sơn - Võ Nhai

    Từ khởi nghĩa Bắc Sơn đến căn cứ địa Bắc Sơn - Võ Nhai

    Cách mạng tháng Tám năm 1945 là mốc son vĩ đại trong lịch sử dân tộc ta. Góp phần vào thắng lợi của Cách mạng tháng Tám có vai trò quan trọng của các căn cứ địa cách mạng. Bắc Sơn - Võ Nhai là căn cứ địa đầu tiên được hình thành trong thời kì vận động giải phóng dân tộc 1939-1945 dựa trên cơ sở về yếu tố địa lí, lịch sử, con người.

     8 p thuvienquangninh 30/11/2019 37 2

  • Thái Nguyên với chiến dịch biên giới Thu - Đông năm 1950

    Thái Nguyên với chiến dịch biên giới Thu - Đông năm 1950

    Bài viết chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử, phân tích, tổng hợp... làm nổi bật vai trò của quân và dân Thái Nguyên đối với thắng lợi của chiến dịch Biên Giới năm 1950. Kết quả của bài viết góp phần khẳng định vai trò quan trọng của “thủ đô kháng chiến” đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954).

     6 p thuvienquangninh 30/11/2019 123 2

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=thuvienquangninh