• Giao thông vận tải vùng Pháp tạm chiếm ở Việt Nam

    Giao thông vận tải vùng Pháp tạm chiếm ở Việt Nam

    Ở Việt Nam trong thời kỳ 1945-1954, có hai vùng địa lý, là vùng thực dân Pháp chiếm đóng và vùng tự do. Trong vùng Pháp chiếm đóng, thực dân Pháp tăng cường đầu tư khôi phục, mở mang hệ thống giao thông vận tải. Giao thông vận tải ở vùng do Pháp chiếm đóng đã góp phần vận chuyển hàng hóa, phục vụ cho hoạt động kinh tế và quân sự.

     8 p thuvienquangninh 30/11/2019 216 2

  • Phủ Dương Xuân thời chúa Nguyễn: Trao đổi cùng hai nhà nghiên cứu Trần Đại Vinh và Nguyễn Anh Huy

    Phủ Dương Xuân thời chúa Nguyễn: Trao đổi cùng hai nhà nghiên cứu Trần Đại Vinh và Nguyễn Anh Huy

    Trên tạp chí Nghiên cứu và Phát triển số 1 và số 3 năm 2016, hai nhà nghiên cứu Trần Đại Vinh và Nguyễn Anh Huy đã công bố hai bài viết cùng khẳng định vị trí của phủ Dương Xuân thời các chúa Nguyễn chính là nơi tọa lạc của đình làng Dương Xuân Hạ hiện nay (ở phường Thủy Xuân, thành phố Huế).

     9 p thuvienquangninh 30/11/2019 206 2

  • Chạc gốm ở di tích Gò Ô Chùa (Long An) và sự bí ẩn về chức năng

    Chạc gốm ở di tích Gò Ô Chùa (Long An) và sự bí ẩn về chức năng

    Tác giả bài viết này cho rằng, các loại chạc gốm ở Gò Ô Chùa có sự tương đồng về chức năng với các loại gốm “chân giò” (cũng được gọi là “chạc gốm”) phát hiện được tại các di tích thuộc thời đại sơ kỳ kim khí ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Rất có thể đó là các loại vật dụng để kê bếp lò. Tuy nhiên, dạng bếp lò ra sao và để...

     7 p thuvienquangninh 30/11/2019 90 2

  • Po Riyak - thần sóng: Lịch sử, truyền thuyết, tục thờ cúng

    Po Riyak - thần sóng: Lịch sử, truyền thuyết, tục thờ cúng

    Po Riyak là nhân vật lịch sử xuất hiện sau triều đại Po Rome của Champa (1627-1651). Truyền thuyết kể ông rời quê hương đến Mecca học bùa thiêng để trở về giúp dân lành. Do nóng lòng, ông quy hồi cố hương trước thời hạn nên bị vướng vào lời nguyền của thầy, chiếc thuyền ông bị sóng lớn đánh chìm. Sau đó ông phân thân làm hai, một trôi về Phan...

     14 p thuvienquangninh 30/11/2019 225 2

  • Để tiến đến một trung tâm tư liệu Hán Nôm Phật giáo

    Để tiến đến một trung tâm tư liệu Hán Nôm Phật giáo

    Bài viết trình bày những nỗ lực của tu viện Huệ Quang trong hoạt động sưu tầm, sao chụp tư liệu Hán Nôm Phật giáo dưới dạng sách giấy trên khắp cả nước, hệ thống hóa để lưu trữ và bước đầu in ấn thành các tập tùng thư. Có thể xem đó là những bước chuẩn bị cần thiết để tiến đến hình thành một trung tâm tư liệu Hán Nôm Phật giáo...

     11 p thuvienquangninh 30/11/2019 220 2

  • Thực trạng và định hướng nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ góp phần bảo tồn di sản văn hóa Huế

    Thực trạng và định hướng nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ góp phần bảo tồn di sản văn hóa Huế

    Bài viết điểm lại tình hình nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ của Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa thuộc quần thể di tích Huế trên các lĩnh vực: Bảo tồn và trùng tu di sản văn hóa vật thể; Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa phi vật thể; Bảo vệ cảnh quan,...

     12 p thuvienquangninh 30/11/2019 228 2

  • Hệ thống đường sắt ở Đức thế kỷ XIX

    Hệ thống đường sắt ở Đức thế kỷ XIX

    Trung tâm của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất ở Đức là sự ra đời và phát triển của hệ thống đường sắt. Hệ thống đường sắt đã tạo dựng những nền tảng cơ bản nhất cho quá trình thống nhất và hiện đại hóa các nhà nước nói tiếng Đức giữa thế kỷ XIX, đồng thời góp phần hình thành nền tảng tư tưởng và tinh thần quốc...

     7 p thuvienquangninh 30/11/2019 123 2

  • Phong trào Nghĩa hội Quảng Nam (1885-1887)

    Phong trào Nghĩa hội Quảng Nam (1885-1887)

    Trong phong trào Cần Vương vào nửa cuối thế kỷ XIX, Quảng Nam là nơi sớm ứng nghĩa với tổ chức Nghĩa hội do Trần Văn Dư, về sau là Nguyễn Duy Hiệu lãnh đạo. Nghĩa hội Quảng Nam đã thu hút rộng rãi sự tham gia của các tầng lớp nhân dân và văn thân, có phạm vi hoạt động rộng khắp trong tỉnh, có tổ chức quy củ, thể hiện sự quật khởi trong thời...

     8 p thuvienquangninh 30/11/2019 178 2

  • Về kết cấu kép ở trung tâm của truyền thuyết hệ thần Liễu Hạnh qua khảo sát thần tích Đệ tam tiên chúa được phụng thờ ở Nga Sơn và Nghĩa Hưng

    Về kết cấu kép ở trung tâm của truyền thuyết hệ thần Liễu Hạnh qua khảo sát thần tích Đệ tam tiên chúa được phụng thờ ở Nga Sơn và Nghĩa Hưng

    Tiếp nối những nghiên cứu về lần giáng sinh thứ nhất ở Vỉ Nhuế, bài viết này lần đầu tiên công bố kết quả khảo sát điền dã về lần giáng sinh thứ ba ở Nga Sơn. Sau khi tổng hợp, giám định, và phân tích tư liệu văn bản thu thập được từ thực địa ở Thanh Hóa và Nam Định, bài viết đưa tới hai điểm mang tính lý luận như sau. Một là, đề...

     36 p thuvienquangninh 30/11/2019 222 2

  • Hoan Nam sứ giả Nguyễn đề xướng họa cùng sứ thần Triều Tiên

    Hoan Nam sứ giả Nguyễn đề xướng họa cùng sứ thần Triều Tiên

    Trong lịch sử bang giao của Việt Nam đối với các lân bang, từ xưa, các sứ thần nước ta đã có truyền thống giao hảo với các sứ thần Triều Tiên mặc dù giữa hai nước do khoảng cách địa lý khá xa, giao thông đi lại khó khăn nên chưa từng có điều kiện đặt quan hệ ngoại giao chính thức với nhau. Vì vậy, giao tình giữa các sứ thần Việt Nam với các...

     16 p thuvienquangninh 30/11/2019 172 2

  • Căn cước lịch sử của Thánh Mẫu: Phát hiện và luận giải đạo sắc phong cổ nhất mang niên đại 1683 cho Liễu Hạnh công chúa hiện còn nguyên tại phủ Giầy ở Nam Định

    Căn cước lịch sử của Thánh Mẫu: Phát hiện và luận giải đạo sắc phong cổ nhất mang niên đại 1683 cho Liễu Hạnh công chúa hiện còn nguyên tại phủ Giầy ở Nam Định

    Qua khảo chứng các nguồn tư liệu, người viết bài này lần đầu tiên đưa ra khẳng định là: Chúng ta đang thực sự còn lưu giữ được một đạo sắc phong nguyên vật trân quý mang niên đại Chính Hòa 4 (tức năm 1683) cho Liễu Hạnh công chúa. Đây có thể xem như là một phát hiện quan trọng trong lịch sử nghiên cứu về hệ thần Liễu Hạnh.

     32 p thuvienquangninh 30/11/2019 242 2

  • Từ sông An Cựu đến sông Lợi Nông: Một điểm son trong công tác thủy lợi triều Nguyễn

    Từ sông An Cựu đến sông Lợi Nông: Một điểm son trong công tác thủy lợi triều Nguyễn

    Trong số các con sông ở khu vực Huế và phụ cận, sông An Cựu có một lịch sử hình thành và phát triển hết sức đặc biệt, ngay cả tên gọi của dòng sông với 12 cái tên cũng là một hiện tượng vô cùng hy hữu. Không những thế, từ Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị đến Tự Đức, các vua đầu triều Nguyễn thường xuyên thể hiện sự quan tâm chăm lo công...

     15 p thuvienquangninh 30/11/2019 192 2

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=thuvienquangninh