• Một số biện pháp nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên các trường đại học địa phương thuộc miền Đông và miền Tây Nam Bộ

    Một số biện pháp nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên các trường đại học địa phương thuộc miền Đông và miền Tây Nam Bộ

    Trong bài viết này, tác giả đề xuất các biện pháp thích hợp để nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học của giáo viên các trường đại học địa phương, góp phần vào việc nâng cao chất lượng hoạt động khoa học của các trường ĐH địa phương đó là vấn đề cần thiết mang ý nghĩa tích cực.

     10 p thuvienquangninh 27/02/2018 328 2

  • Phát triển năng lực tự học cho sinh viên sư phạm qua E-learning

    Phát triển năng lực tự học cho sinh viên sư phạm qua E-learning

    Phát triển năng lực tự học cho sinh viên sư phạm (SVSP) qua E-learning có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy học theo học chế tín chỉ. Bài viết trình bày một số vấn đề lí luận cơ bản về phát triển năng lực tự học cho SVSP qua E-learning gồm hệ thống năng lực tự học của SVSP, các biện pháp phát triển năng lực tự học cho cho SVSP...

     8 p thuvienquangninh 27/02/2018 300 1

  • Tính hiếu học của người Việt Nam

    Tính hiếu học của người Việt Nam

    Tính hiếu học là một trong những giá trị văn hóa truyền thống của người Việt Nam. Tính hiếu học được hình thành trong quá trình dựng nước và giữ nước với những điều kiện tự nhiên, lịch sử, văn hóa đặc thù. Nhờ có tính hiếu học nên người Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn về văn hóa vật thể và phi vật thể. Tuy nhiên,...

     7 p thuvienquangninh 27/02/2018 202 2

  • Nền giáo dục đại học ở miền Nam Việt Nam trước 1975

    Nền giáo dục đại học ở miền Nam Việt Nam trước 1975

    Bài viết trình bày sơ lược quá trình hình thành hệ thống giáo dục đại học ở miền Nam Việt Nam trước năm 1975 và nêu lên những nhận định tổng quát về nền giáo dục ấy dưới nhiều góc độ khác nhau. Qua đó, có thể nhận thấy, dù chỉ tồn tại trong khoảng thời gian ngắn ngủi 20 năm, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề, nhưng chính quyền Việt...

     17 p thuvienquangninh 27/02/2018 356 2

  • Một số yếu tố ảnh hưởng đến năng lực dạy học tích hợp của giáo viên

    Một số yếu tố ảnh hưởng đến năng lực dạy học tích hợp của giáo viên

    Bài báo đề cập một số yếu tố ảnh hưởng đến năng lực dạy học của giáo viên (GV) theo quan điểm dạy học tích hợp (DHTH). Ngoài yếu tố chuyên môn, hiểu biết về phương pháp DHTH thì các yếu tố như: nhận thức của GV, các lực lượng giáo dục, cơ sở vật chất, phương tiện dạy học… đều có ảnh hưởng nhất định đến năng lực DHTH và sự...

     8 p thuvienquangninh 27/02/2018 294 1

  • Mấy cảm nhận về sự khác biệt giữa giáo dục miền Nam và giáo dục miền Bắc

    Mấy cảm nhận về sự khác biệt giữa giáo dục miền Nam và giáo dục miền Bắc

    Bài viết trình bày cảm nhận của tác giả về sự khác biệt giữa giáo dục miền Nam và giáo dục miền Bắc với những khía cạnh như: Khác biệt ngay từ hoàn cảnh hình thành, chuẩn và phi chuẩn, khác biệt trong quan niệm, những nguyên tắc căn bản của giáo dục. Mời các bạn cùng tham khảo.

     9 p thuvienquangninh 27/02/2018 290 2

  • Giáo dục tiểu học và trung học ở miền Nam Việt Nam (1954-1975)

    Giáo dục tiểu học và trung học ở miền Nam Việt Nam (1954-1975)

    Bài viết trình bày tổng quát tình hình giáo dục bậc Tiểu học và Trung học ở miền Nam thời Việt Nam Cộng hòa (1954-1975), từ đường hướng giáo dục đến tình hình học tập và hệ thống trường lớp, việc tổ chức thi cử, công tác đào tạo giáo chức và đời sống giáo chức, tổ chức bộ máy và công tác quản trị của ngành giáo dục từ trung ương...

     22 p thuvienquangninh 27/02/2018 319 2

  • Triết lý giáo dục Hồ Chí Minh

    Triết lý giáo dục Hồ Chí Minh

    Để có một nền giáo dục phát triển, mỗi quốc gia, dân tộc cần phải có một nền tảng triết lý giáo dục vững chắc. Triết lý giáo dục Hồ Chí Minh đã và đang là kim chỉ nam cho nền giáo dục của Việt Nam. Bài viết phân tích những nội dung cơ bản trong triết lý giáo dục của Hồ Chí Minh. Đó là tư tưởng của Người về vị trí, vai trò, mục tiêu,...

     6 p thuvienquangninh 27/02/2018 227 2

  • Vận dụng tư tưởng Nhân, Lễ trong “Luận ngữ” của Khổng Tử vào việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay

    Vận dụng tư tưởng Nhân, Lễ trong “Luận ngữ” của Khổng Tử vào việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay

    “Luận ngữ” là một trong những tác phẩm chính của Nho giáo, bao quát nhiều bình diện khác nhau của đời sống xã hội, nhất là lĩnh vực đạo đức, trong đó, Nhân và Lễ là hai phạm trù trung tâm. Việc kế thừa và vận dụng những yếu tố tích cực trong hai phạm trù này để giáo dục đạo đức cho sinh viên có những...

     7 p thuvienquangninh 27/02/2018 204 1

  • Bài toán chất lượng giáo dục trong xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam

    Bài toán chất lượng giáo dục trong xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam

    Bài viết Bài toán chất lượng giáo dục trong xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam đưa ra một số nhận định về yêu cầu đồng bộ trong xây dựng chính sách và tổ chức thực hiện mà các nhà hoạch định chính sách giáo dục Việt Nam cần quan tâm.

     16 p thuvienquangninh 27/02/2018 313 2

  • Tư tưởng của Nguyễn Trãi về giáo dục

    Tư tưởng của Nguyễn Trãi về giáo dục

    Nguyễn Trãi là người có những tư tưởng sâu sắc về vai trò và nội dung của giáo dục. Tư tưởng của Nguyễn Trãi về giáo dục phù hợp với các chuẩn mực của Nho giáo. Nhiều nội dung trong tư tưởng về giáo dục của ông có giá trị đối với sự nghiệp giáo dục, xây dựng văn hoá, con người Việt Nam hiện nay.

     10 p thuvienquangninh 27/02/2018 309 1

  • Phát triển con người Việt Nam nhìn từ góc độ giáo dục giai đoạn 2001 - 2010

    Phát triển con người Việt Nam nhìn từ góc độ giáo dục giai đoạn 2001 - 2010

    Bài viết Phát triển con người Việt Nam nhìn từ góc độ giáo dục giai đoạn 2001 - 2010 nghiên cứu về chi tiêu công dành cho giáo dục, bất bình đẳng cơ hội trong việc tiếp cận với giáo dục, khoảng cách về trình độ học vấn và một số nội dung khác.

     14 p thuvienquangninh 27/02/2018 294 2

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=thuvienquangninh