• Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân sự (Đã sửa đổi, bổ sung năm 2011): Phần 1

    Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân sự (Đã sửa đổi, bổ sung năm 2011): Phần 1

    Trên cơ sở phân tích, bình luận những vấn đề cơ bản được quy định trong Bộ luật Tố tụng dân sự, so sánh những điểm mới và những điểm được sửa đổi, bổ sung của Bộ luật này so với những quy định trước đây. Tài liệu giúp người đọc tìm hiểu sâu sắc hơn các chế định pháp lý mà Bộ luật Tố tụng dân sự đặt ra. Cuốn sách sẽ...

     389 p thuvienquangninh 31/12/2019 260 1

  • Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân sự (Đã sửa đổi, bổ sung năm 2011): Phần 2

    Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân sự (Đã sửa đổi, bổ sung năm 2011): Phần 2

    Nối tiêp ội dung phần 1, Bộ luật Tố tụng dân sự và các bình luận khoa học: Phần 2 sẽ tiếp tục gồm có những nội dung sau: Thủ tục giải quyết vụ án tại toà án cấp phúc thẩm; thủ tục giải quyết việc dân sự; thủ tục công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài, quyết định của trọng tài nước...

     338 p thuvienquangninh 31/12/2019 247 1

  • Những vấn đề cơ bản của Luật trách nhiệm bồi thường của nhà nước năm 2009: Phần 1

    Những vấn đề cơ bản của Luật trách nhiệm bồi thường của nhà nước năm 2009: Phần 1

    Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước được Quốc hội thông qua ngày 18 tháng 6 năm 2009 tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội Khóa XII và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 1 năm 2010. Đây là đạo luật có ý nghĩa quan trọng, lần đầu tiên quy định một cách đồng bộ, chặt chẽ về quyền yêu cầu và thủ tục giải quyết yêu cầu bồi thường thiệt...

     86 p thuvienquangninh 31/12/2019 204 1

  • Những vấn đề cơ bản của Luật trách nhiệm bồi thường của nhà nước năm 2009: Phần 2

    Những vấn đề cơ bản của Luật trách nhiệm bồi thường của nhà nước năm 2009: Phần 2

    Luật trách nhiệm bồi thường của nhà nước năm 2009 và những vấn đề cơ bản: Phần 2 sẽ tiếp tục trình bày chi tiết nội dung của Luật trách nhiệm bồi thường của nhà nước năm 2009. Luật gồm có 7 chương với 66 điều, quy định trách nhiệm bồi thường của Nhà nước đối với cá nhân, tố chức bị thiệt hại do người thi hành công vụ gây ra trong...

     56 p thuvienquangninh 31/12/2019 198 1

  • Đề xuất về một vùng nhận dạng phòng không trên biển Đông cho Việt Nam và các nước ASEAN

    Đề xuất về một vùng nhận dạng phòng không trên biển Đông cho Việt Nam và các nước ASEAN

    Bài viết Đề xuất về một vùng nhận dạng phòng không trên biển Đông cho Việt Nam và các nước ASEAN trình bày thiết lập Vùng nhận dạng phòng không (ADIZ - (Air Defense Identification Zone) trên biển Hoa Đông cùng với hàng loạt các hành động đơn phương nhằm khẳng định chủ quyền bất hợp pháp tại biển Đông. Điều đó cho thấy Trung Quốc đang xúc tiến...

     6 p thuvienquangninh 30/09/2019 156 1

  • Nhìn lại tác động của quan hệ Asean – Trung Quốc đối với quan hệ Việt – Trung về tranh chấp chủ quyền trên biển giai đoạn 1991–2003

    Nhìn lại tác động của quan hệ Asean – Trung Quốc đối với quan hệ Việt – Trung về tranh chấp chủ quyền trên biển giai đoạn 1991–2003

    Bài viết Nhìn lại tác động của quan hệ Asean – Trung Quốc đối với quan hệ Việt – Trung về tranh chấp chủ quyền trên biển giai đoạn 1991–2003 trình bày nêu bật khái quát vị trí chiến lược của biển Đông đối với Trung Quốc và các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á; khái quát quan hệ ASEAN – Trung Quốc về tranh chấp chủ quyền trên biển giai...

     7 p thuvienquangninh 30/09/2019 164 1

  • Hoạt động phòng thủ trên biển của vương triều Nguyễn (1802 - 1884)

    Hoạt động phòng thủ trên biển của vương triều Nguyễn (1802 - 1884)

    Hoạt động phòng thủ trên biển của vương triều Nguyễn (1802-1884) và những bài học kinh nghiệm rút ra từ việc nghiên cứu hoạt động phòng thủ trên biển của vương triều Nguyễn không chỉ mang ý nghĩa “ôn cố tri tân” mà còn có giá trị thực tiễn sâu sắc.

     11 p thuvienquangninh 30/09/2019 228 2

  • Tranh chấp Biển Đông và các phương thức giải quyết hòa bình tranh chấp quốc tế trong Luật Quốc tế hiện đại

    Tranh chấp Biển Đông và các phương thức giải quyết hòa bình tranh chấp quốc tế trong Luật Quốc tế hiện đại

    Bài viết tập trung phân tích các vấn đề chính như sau: Về vấn đề giải quyết tranh chấp quốc tế về chủ quyền đối với biển và hải đảo, bài viết đã nêu ra các loại hình tranh chấp về chủ quyền đối với biển và hải đảo chủ yếu hiện nay, đặc biệt là tại Biển Đông: tranh chấp về phân định biển, tranh chấp đối với các quần đảo...

     15 p thuvienquangninh 30/09/2019 242 2

  • Chính sách an ninh năng lượng Trung Quốc đầu thế kỉ XXI và vấn đề tranh chấp chủ quyền ở biển Đông

    Chính sách an ninh năng lượng Trung Quốc đầu thế kỉ XXI và vấn đề tranh chấp chủ quyền ở biển Đông

    Trong bài viết này, tác giả đề cập các nội dung chủ yếu của chính sách an ninh năng lượng của Trung Quốc nhằm giúp người đọc hiểu thêm nguyên nhân những hành động của Trung Quốc ở khu vực biển Đông.

     10 p thuvienquangninh 30/09/2019 247 2

  • Học thuyết đức trị và vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

    Học thuyết đức trị và vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

    Là tư tưởng chính thống và chiếm địa vị chủ yếu trong lịch sử Trung Quốc, Nho giáo đã góp phần xây dựng một dạng thức đặc trưng của cấu hình tư tưởng và cấu hình tư duy phương Đông. Giá trị của học thuyết Đức trị của Khổng Tử là đã đưa đến chủ nghĩa nhân bản pháp luật mà người Trung Hoa gọi là Nhân trị chủ nghĩa. Việc nghiên...

     7 p thuvienquangninh 30/09/2019 134 1

  • Phát triển nghề đánh bắt xa bờ kết hợp với bảo vệ chủ quyền biển, đảo

    Phát triển nghề đánh bắt xa bờ kết hợp với bảo vệ chủ quyền biển, đảo

    Tiềm năng và thực tế đã và đang tạo nền tảng và cơ hội cho Việt Nam từng bước trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển. Sự phát triển ngành khai thác hải sản đã đóng góp không nhỏ vào công cuộc giữ gìn an ninh, chủ quyền trên vùng lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế của đất nước. Phát triển kinh tế biển nói chung và tăng...

     5 p thuvienquangninh 30/09/2019 151 1

  • Triển vọng hòa bình giải quyết các tranh chấp chủ quyền về biển, đảo ở biển Đông

    Triển vọng hòa bình giải quyết các tranh chấp chủ quyền về biển, đảo ở biển Đông

    Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình là một trong những nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế. Các quốc gia với tư cách là chủ thể pháp luật quốc tế phải tuân thủ triệt để nguyên tắc này trong quan hệ quốc tế về giải quyết tranh chấp chủ quyền về lãnh thổ, trong đó có giải quyết tranh chấp chủ quyền về biển, đảo.

     10 p thuvienquangninh 30/09/2019 232 1

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=thuvienquangninh