Thành viên từ
24-09-2014
9120 Tài liệu
0 Quan Tâm
532 Lượt xem
Thông tin tài khoản
So sánh Tết Trung Thu của người Việt với lễ Chuseok của người Hàn
Bài viết sử dụng kết hợp các phương pháp liệt kê, so sánh, phân tích đối chiếu nguồn gốc, nghi lễ, trò chơi, món ăn, hoạt động... trong ngày lễ - tết của hai nước nhằm làm rõ những đặc điểm, nét đẹp văn hóa của hai quốc gia, cũng như vị trí vai trò của tết Trung thu đối với hai dân tộc.
Từ khóa: Tết Trung Thu của người Việt,Lễ Chuseok của người Hàn,Nguồn gốc của tết Trung thu,Nguồn gốc tết Trung thu ở Việt Nam,Nguồn gốc lễ Chuseok của Hàn Quốc,Văn hóa truyền thống của người Việt
Góc nhìn văn hóa về tập tục minh hôn ở Trung Quốc so với một số nước khác
Bài viết mô tả chi tiết về nguồn gốc truyền thống văn hóa dân gian Trung Hoa làm cơ sở để thảo luận về nguyên nhân, xu hướng thay đổi, nét tương đồng và khác biệt của Minh hôn Trung Quốc với một số nước trong khu vực Châu Á như Hàn Quốc, Nhật Bản và Châu Phi.
Từ khóa: Tập tục minh hôn ở Trung Quốc,Văn hóa Trung Quốc,Phong tục cưới hỏi ở Trung Quốc,Kết hôn trong văn hóa Á Đông,Văn hóa dân gian Trung Hoa
Hiện tượng minh hôn trong xã hội Trung Quốc
Bài viết này sẽ tìm hiểu rõ hơn về nguyên nhân minh hôn thịnh hành ở Trung Quốc và tiến hành so sánh với minh hôn ở Hàn Quốc, đồng thời giới thiệu khái quát về một hủ tục tương tự ở Việt Nam.
Từ khóa: Minh hôn trong xã hội Trung Quốc,Tập tục minh hôn ở Trung Quốc,Văn hóa Trung Quốc,Phong tục cưới hỏi ở Trung Quốc,Văn hóa dân gian Trung Hoa
Tư tưởng đạo hiếu trong ngày lễ Vu Lan của Việt Nam và Trung Quốc
Bài viết đi sâu tìm hiểu sự khác biệt và tương đồng giữa hai nền văn hóa này. Hy vọng bài viết giúp người học tiếng Trung hiểu rõ hơn về tư tưởng đạo hiếu trong ngày lễ Vu Lan của Việt Nam và Trung Quốc.
Từ khóa: Tư tưởng đạo hiếu,Ngày lễ Vu Lan của Việt Nam,Ngày lễ Vu Lan của Trung Quốc,Văn hóa hiếu đạo,Phong tục Việt Nam,Phong tục Trung Quốc
Tín ngưỡng rừng của các dân tộc thiểu số tại chỗ vùng Tây Nguyên
Rừng có mối quan hệ gắn bó mật thiết và không thể tách rời với các dân tộc thiểu số tại chỗ vùng Tây Nguyên. Đối với họ, rừng như máu thịt, rừng là cội nguồn và có ý nghĩa thiêng liêng trong đời sống tinh thần. Bài viết tìm hiểu tín ngưỡng rừng của các dân tộc thiểu số tại chỗ vùng Tây Nguyên cả trong truyền thống và trong bối cảnh...
Từ khóa: Nghiên cứu dân tộc,Tín ngưỡng rừng,Dân tộc thiểu số tại chỗ,Thực hành tín ngưỡng rừng,Bảo tồn tín ngưỡng rừng
Làng thêu Đông Cứu - mô hình phát triển của nghề thủ công truyền thống trong xã hội hiện đại
Bài viết vận dụng phương pháp nghiên cứu chứng thực lịch sử và so sánh chứng thực lịch sử để phân tích tính độc đáo của nghệ thuật thêu thủ công tại làng nghề Đông Cứu. Nghiên cứu quá trình phát triển của làng nghề nói chung, nghề thêu của thôn Đông Cứu nói riêng, là một vấn đề có ý nghĩa lý luận - lịch sử cấp thiết.
Từ khóa: Nghề thêu truyền thống,Làng nghề thủ công,Di sản văn hoá,Làng nghề Đông Cứu,Sản phẩm văn hóa cổ truyền
Nghệ thuật trang trí trên chuông đồng tại một số chùa làng ở thành phố Huế
Bài viết đề cập đến hệ thống trang trí trên chuông đồng tại một số ngôi chùa ở làng quê thuộc thành phố Huế, với những nét đặc sắc, tạo nên dấu ấn riêng biệt, làm cơ sở xây dựng dữ liệu hình ảnh và dữ liệu vector phục vụ trong công tác nghiên cứu và ứng dụng.
Từ khóa: Nghiên cứu dân tộc,Bảo tồn văn hóa Phật giáo,Nghệ thuật trang trí chuông đồng,Điêu khắc mỹ thuật,Nghệ thuật Huế
Vai trò của văn hóa truyền thống đối với hiện đại hóa xã hội ở Việt Nam
Trong quá trình hiện đại hóa xã hội Việt Nam, văn hóa truyền thống không chỉ đóng vai trò thiết yếu trong việc hình thành nhân cách con người, mà còn góp phần thúc đẩy sự phát triển và tiến bộ trên các phương diện của đời sống xã hội. Bài viết khái quát vai trò của nền tảng và đề xuất giải pháp phát huy giá trị văn hóa...
Từ khóa: Nghiên cứu dân tộc,Văn hóa truyền thống,Hiện đại hóa xã hội,Bản sắc văn hóa Việt Nam,Phát triển văn hóa Việt Nam
Những phát hiện ban đầu về nhóm tháp Chăm Khương Mỹ - Quảng Nam
Bài báo "Những phát hiện ban đầu về nhóm tháp Chăm Khương Mỹ - Quảng Nam" nghiên cứu và trình bày các hoa văn chạm trên đá và gạch ở chân đế, dẫu muộn hơn nhưng vẫn theo mô típ chạm khắc của thân tường tháp; Qua việc phát hiện mới này giúp những người tham gia trùng tu di tích, đặc biệt di tích kiến trúc Chăm hiểu thêm về đền tháp, những nhà...
Từ khóa: Hội nghị Khoa học Cán bộ trẻ,Hội nghị Khoa học về Xây dựng,Khoa học xây dựng,Di tích Khương Mỹ,Tháp Chăm Khương Mỹ,Kiến trúc Chăm,Đền thờ thần Vishnu
Bài viết nghiên cứu vấn đề này ở góc độ phân tích những yêu cầu, sự cần thiết và các giải pháp đột phá nói trên nhằm góp thêm những ý tưởng cho địa phương trong việc phát triển du lịch.
Từ khóa: Di sản văn hóa Phú Yên,Phát triển du lịch,Bảo tồn giá trị di sản văn hóa,Khai thác giá trị bản địa,Du lịch văn hóa,Liên kết vùng