• Định chế phong vương ở Việt Nam thời quân chủ

    Định chế phong vương ở Việt Nam thời quân chủ

    Sau sự kiện Lê Thánh Tông xưng Quốc Hoàng, định chế phong vương (tước) cho hoàng tộc được tuân theo nguyên tắc: Hoàng tử được phong thân vương (lấy phủ làm hiệu), thế tử được phong Tự thân vương (lấy huyện làm hiệu). Quyền thần, ngoại tộc không được ban phong tước vị này.

     7 p thuvienquangninh 31/10/2019 119 2

  • Về phủ Dương Xuân của chúa Nguyễn

    Về phủ Dương Xuân của chúa Nguyễn

    Dựa vào 8 tài liệu hồi ký, ghi chép của những người đương thời chứng kiến phủ Dương Xuân của chúa Nguyễn, tác giả phân tích các tiêu chí nhận dạng về phủ này. Và dựa vào các tiêu chí đó, tác giả tìm kiếm thực địa nơi Cadière chỉ dẫn, để một lần nữa chứng minh khu vực đình Dương Xuân Hạ ở cánh đồng Bàu Vá chính là phủ Dương Xuân...

     18 p thuvienquangninh 31/10/2019 205 2

  • Dấu tích của danh nhân Nguyễn Văn Thành trên đất Thừa Thiên Huế

    Dấu tích của danh nhân Nguyễn Văn Thành trên đất Thừa Thiên Huế

    Những dấu tích của Nguyễn Văn Thành còn lại trên quê hương Thừa Thiên Huế không nhiều và ít người biết đến. Bài viết muốn làm rõ những dấu tích đó như là một sự tri ân đối với một danh nhân, một người có công với dân với nước.

     12 p thuvienquangninh 31/10/2019 216 2

  • Những cuộc cải cách của Lý Thái Tổ

    Những cuộc cải cách của Lý Thái Tổ

    Năm 1010, Lý Thái Tổ lên ngôi vua, lập ra Vương triều Lý. Ngay sau đó, ông bắt tay vào thực hiện một loạt các cuộc cải cách toàn diện trên các lĩnh vực hành chính, chính trị, an ninh - quốc phòng gắn liền với kinh tế, văn hóa - xã hội, thực hiện tư tưởng dời kinh đô, giảm bớt quân đội thường trực, tăng cường các biện pháp cai trị khoan hòa, bớt...

     7 p thuvienquangninh 31/10/2019 130 2

  • Ấn “Sắc mệnh chi bảo” ở Hoàng thành Thăng Long và trào lưu phát ấn đương đại

    Ấn “Sắc mệnh chi bảo” ở Hoàng thành Thăng Long và trào lưu phát ấn đương đại

    Ấn tín của triều đình là báu vật của quốc gia, khi đúc, khi đóng ấn đều phải trang trọng, thanh khiết. Thứ nữa, ấn triện chỉ dùng để xác thực nội dung của một văn bản. Vì thế không thể đóng ấn vào một tờ giấy, một mảnh vải mà không có nội dung gì để ban phát cho người dân. Đó là một việc làm không có giá trị ảnh xạ về văn hóa,...

     16 p thuvienquangninh 31/10/2019 258 2

  • Bệnh tình và nguyên nhân cái chết của vua Đồng Khánh qua báo cáo của một bác sĩ người Pháp

    Bệnh tình và nguyên nhân cái chết của vua Đồng Khánh qua báo cáo của một bác sĩ người Pháp

    Về bệnh tình và nguyên nhân cái chết của vị vua thứ chín của nhà Nguyễn - Đồng Khánh (1864-1889) khi ở ngôi chưa đầy 4 năm, ít thấy được chính sử ghi chép ngoài chi tiết thông báo sự qua đời của nhà vua. Đã có những giả thuyết lưu truyền trong dân gian nhuốm màu huyền bí nhằm lý giải sự qua đời của vị vua tuổi đời còn rất trẻ này.

     6 p thuvienquangninh 31/10/2019 135 2

  • Tống Sơn quận chúa Nguyễn Thị Ngọc Vạn qua sắc phong, lăng mộ, tín ngưỡng thờ phụng ở Huế

    Tống Sơn quận chúa Nguyễn Thị Ngọc Vạn qua sắc phong, lăng mộ, tín ngưỡng thờ phụng ở Huế

    Công nữ Ngọc Vạn - người con gái thứ hai của chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên - trong nhiều năm qua được các nhà nghiên cứu dần đi đến khẳng định về công lao mở cõi trên cương vị là Hồng hậu nước Chân Lạp. Tuy nhiên, những bí ẩn về cuộc đời bà cho đến nay vẫn chưa được làm sáng tỏ. Qua việc phát hiện về lăng mộ, sắc phong và tín ngưỡng...

     8 p thuvienquangninh 31/10/2019 242 3

  • Nhà nước Hoa Anh trong lịch sử phong kiến

    Nhà nước Hoa Anh trong lịch sử phong kiến

    Sau đại nạn Vijaya, hai bộ phận lãnh thổ Aryaru (Phú Yên) và Kauthara (Khánh Hòa) hợp thành thuộc quốc Hoa Anh. Lê Thánh Tông đã phong vương cho nguời đứng đầu nước Hoa Anh là Bàn La Trà Duyệt. Sự phản kháng của Bàn La Trà Duyệt là nguyên nhân dẫn đến cuộc chinh phạt lần hai của Lê Thánh Tông.

     7 p thuvienquangninh 31/10/2019 121 2

  • Một số đặc trưng trong Châu bản thời vua Bảo Đại

    Một số đặc trưng trong Châu bản thời vua Bảo Đại

    Trên cơ sở khảo cứu thực tế khối tài liệu Châu bản triều Nguyễn, thời Bảo Đại (1926-1945) hiện đang được bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia (Hà Nội), bài viết trình bày 3 nội dung chính: Sơ lược về khối tài liệu Châu bản triều Bảo Đại, những thay đổi của bộ máy hành chính Nam triều dưới thời Bảo Đại, một số đặc trưng trong...

     8 p thuvienquangninh 30/09/2019 229 2

  • Đặc điểm của phong trào cách mạng ở Nam Trung Kỳ những năm 1930-1931

    Đặc điểm của phong trào cách mạng ở Nam Trung Kỳ những năm 1930-1931

    Trong giai đoạn lịch sử này, phong trào cách mạng ở Nam Trung Kỳ chỉ diễn ra theo xu hướng vô sản, phản ánh những đặc điểm của phong trào này trong cả nước, đồng thời thời cũng có nét riêng: Đó là dù bùng nổ muộn so với các khu vực khác trong toàn quốc, nhưng diễn ra mạnh mẽ, quyết liệt, tồn tại lâu dài, tiêu biểu nhất là ở Quảng Ngãi.

     8 p thuvienquangninh 30/09/2019 231 2

  • Việc thờ cúng tổ tiên của vua chúa ở Việt Nam thời xưa (trước triều Nguyễn)

    Việc thờ cúng tổ tiên của vua chúa ở Việt Nam thời xưa (trước triều Nguyễn)

    Sự thờ cúng tổ tiên của người Việt Nam có từ lâu đời và là nét đẹp trong văn hóa tâm linh. Các vua chúa ở Việt Nam thời xưa thường truy nguyên dòng họ, truy phong tước hiệu ông bà tổ tiên đã qua đời, xây dựng lăng tẩm, miếu điện để thờ cúng nơi quê hương phát tích. Ngoài ra, còn xây dựng các miếu điện thờ cúng tổ tiên ở kinh đô để cúng...

     10 p thuvienquangninh 30/09/2019 254 2

  • Dấu tích địa điểm vua Duy Tân bị Pháp bắt từ góc nhìn của người nghiên cứu điền dã

    Dấu tích địa điểm vua Duy Tân bị Pháp bắt từ góc nhìn của người nghiên cứu điền dã

    Bằng việc đi tìm những dấu tích địa điểm vua Duy Tân và các lãnh tụ cuộc khởi nghĩa chọn làm nơi trú ẩn trước khi bị Pháp bắt qua tài liệu nghiên cứu điền dã, tác giả bài viết mong muốn góp thêm những cứ liệu cụ thể nhằm xác định vị trí một cách chính xác để tránh sự nhầm lẫn về một sự kiện lịch sử quan trọng này.

     9 p thuvienquangninh 30/09/2019 263 2

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=thuvienquangninh