- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Di dân và tái định cư (TĐC) không đơn thuần là hoạt động dịch chuyển cư dân. Xét trên phương diện chính sách, TĐC là một quá trình cần chú ý đến nhiều chiều cạnh, từ đảm bảo chỗ ở đến các vấn đề an sinh xã hội, vấn đề hỗ trợ việc làm và những thay đổi trong lối sống của một cộng đồng do những tác động mà chính sách đưa tới.
10 p thuvienquangninh 30/08/2021 173 1
Từ khóa: Nghiên cứu văn hóa, Tái định cư, Biến đổi văn hóa, Cộng đồng ngư dân vạn chài, Thuyết Sinh thái học văn hóa
Bảo tồn giá trị văn hóa vật chất của người Dao ở Ba Vì, Hà Nội
Văn hóa vật chất (đồ ăn uống, trang phục, nhà ở,...), xuất phát từ lẽ sinh tồn, đã trở thành những sáng tạo văn hóa đầu tiên của con người và đồng thời luôn biến đổi gắn với nhu cầu thực dụng ngày càng cao của loài người. Chính vì vậy, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các tộc người, đặc biệt trong văn hóa vật...
8 p thuvienquangninh 30/03/2021 181 1
Từ khóa: Nghiên cứu văn hóa, Văn hóa vật chất, Bảo tồn giá trị văn hóa vật chất, Cộng đồng người Dao, Quá trình đô thị hóa
Một số vấn đề chung về linh vật và linh vật Việt
Trong khoảng 10 năm trở lại đây, một số linh vật lạ xuất hiện ở nhiều di tích tôn giáo - tín ngưỡng trên cả nước. Nguyên nhân chủ yếu là do một số cán bộ quản lý di tích ở cơ sở chưa hiểu thấu đáo về linh vật Việt và ý nghĩa đúng của việc sử dụng linh vật. Bài viết tập hợp nhiều định nghĩa của nhiều học giả đã bàn về linh vật...
9 p thuvienquangninh 28/02/2021 141 1
Từ khóa: Nghiên cứu văn hóa, Linh vật Việt, Di tích tôn giáo, Tín ngưỡng tôn giáo, Quản lý di tích
Tín ngưỡng tứ phủ trong văn hóa xứ Lạng
Với đặc trưng riêng của mình, tín ngưỡng Tứ phủ ở Lạng Sơn đã góp phần làm nên diện mạo văn hóa xứ Lạng cả về phương diện lịch sử, văn hóa và tôn giáo tín ngưỡng. Điều đó được thể hiện qua sự có mặt của các di tích thờ Tứ phủ gắn với các trung tâm buôn bán của người Kinh dọc tuyến quốc lộ 1A, sự đa dạng về nguồn gốc của...
8 p thuvienquangninh 28/02/2021 133 0
Từ khóa: Nghiên cứu văn hóa, Tín ngưỡng Tứ phủ, Đền thờ Tứ phủ, Văn hóa xứ Lạng, Tôn giáo tín ngưỡng
Hội An nằm ở lưu vực sông Thu Bồn, là nơi tập trung đậm đặc nhất các di tích văn hóa Sa Huỳnh (được biết cho tới nay). Bài viết trình bày quá trình nghiên cứu di sản khảo cổ học ở Hội An, giá trị của các di sản/tài nguyên văn hóa khảo cổ học ở Hội An, bảo tồn và phát huy giá trị di sản khảo cổ học ở Hội An.
9 p thuvienquangninh 28/02/2021 140 1
Từ khóa: Nghiên cứu văn hóa, Di sản khảo cổ học, Tài nguyên văn hóa, Di tích văn hóa Sa Huỳnh, Tài nguyên văn hóa khảo cổ học
Vài nét về đồ gốm nghi lễ trong văn hóa Champa
Dựa vào những kết quả nghiên cứu về đồ gốm từ các cuộc thám sát và khai quật khảo cổ học tại miền Trung Việt Nam có niên đại trong khoảng 10 thế kỷ đầu Công nguyên, bài viết trình bày khái quát về đồ gốm nghi lễ trong văn hóa Champa trên các phương diện loại hình, chất liệu, kỹ thuật sản xuất và hoa văn trang trí, niên đại.
8 p thuvienquangninh 28/02/2021 135 1
Từ khóa: Nghiên cứu văn hóa, Văn hóa Champa, Khảo cổ học, Hoa văn trang trí, Đào thám sát lò nung
Xây dựng thương hiệu quốc gia không còn là câu chuyện mới trên thế giới. Rất nhiều quốc gia đã và đang tiến hành, trong đó nhiều quốc gia xây dựng thành công thông điệp nổi bật, ghi đậm dấu ấn trong nhận thức của người dân toàn cầu. Thương hiệu quốc gia thường được gắn với các thông điệp quốc gia, thương hiệu doanh nghiệp, hình ảnh du...
8 p thuvienquangninh 28/02/2021 164 1
Từ khóa: Nghiên cứu văn hóa, Di sản văn hóa, Du lịch văn hóa, Thương hiệu quốc gia, Du lịch quốc gia
Phát triển bảo tàng ngoài công lập ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
Phát triển bảo tàng ngoài công lập là việc làm cần thiết nhằm tăng cường công tác quản lý, chỉ đạo, thúc đẩy sự ra đời và phát triển của các bảo tàng ngoài công lập ở nước ta. Bài viết đã phân tích đánh giá các yếu tố tác động, quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước trên cơ sở bối cảnh, thực trạng của bảo tàng ngoài công...
8 p thuvienquangninh 28/02/2021 136 1
Từ khóa: Nghiên cứu văn hóa, Bảo tàng ngoài công lập, Bảo tàng tư nhân, Quản lý bảo tàng, Luật Di sản văn hóa
Một hướng tiếp cận mới trong nghiên cứu tang ma các tộc người
Từ xưa đến nay, các nghiên cứu đã công bố đều tiếp cận tang ma theo trình tự các nghi thức của tang lễ: Quan niệm hồn vía /thể xác, sống/chết; thông báo có người chết; mời thày cúng (mo, tào,...); khâm liệm người quá cố; cúng dẫn đường,...; đưa ma; mai táng, đắp mộ, dựng nhà mồ,... Tiếp cận theo cách này không chú ý đến mục đích, chức năng...
8 p thuvienquangninh 28/02/2021 139 0
Từ khóa: Nghiên cứu văn hóa, Người quá cố, Tộc người thiểu số, Quan niệm hồn vía, Thủ tục ma chay
Vấn đề thờ cúng tổ tiên của tín đồ Công giáo người Việt
Bài viết dựa trên những tư liệu lịch sử kết hợp với tư liệu điền dã dân tộc học qua nghiên cứu trường hợp giáo xứ Lộc Hòa, xã Tây Hòa, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai để trình bày những thăng trầm trong việc thờ cúng tổ tiên của tín đồ Công giáo người Việt. Sau những cuộc tranh cãi về vấn đề “nghi lễ Phương Đông”, Giáo hội Công...
30 p thuvienquangninh 31/03/2020 258 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Thờ cúng tổ tiên, Tín đồ Công giáo người Việt, Giáo hội Công giáo, Nghi lễ chính danh Công giáo, Cội nguồn văn hóa dân tộc
Vai trò của rừng tâm linh trong đời sống của các tộc người thiểu số ở miền núi Trung Bộ Việt Nam
Ở các cộng đồng tộc người thiểu số (TNTS) vùng miền núi Trung Bộ, rừng hoàn toàn không chỉ là vật chất, tài nguyên và môi trường theo nghĩa hẹp, mà còn là văn hóa tâm linh. Rừng tâm linh là một loại hình tồn tại từ lâu đời trong ý thức và đời sống các TNTS, dựa trên các quan niệm về vũ trụ, về vạn vật hữu linh, phản ánh qua hình thức rừng...
16 p thuvienquangninh 31/03/2020 244 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Rừng tâm linh, Tộc người thiểu số, Quản lý truyền thống, Văn hóa miền núi Trung Bộ, Tâm linh Việt Nam
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật