- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Tống Sơn quận chúa Nguyễn Thị Ngọc Vạn qua sắc phong, lăng mộ, tín ngưỡng thờ phụng ở Huế
Công nữ Ngọc Vạn - người con gái thứ hai của chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên - trong nhiều năm qua được các nhà nghiên cứu dần đi đến khẳng định về công lao mở cõi trên cương vị là Hồng hậu nước Chân Lạp. Tuy nhiên, những bí ẩn về cuộc đời bà cho đến nay vẫn chưa được làm sáng tỏ. Qua việc phát hiện về lăng mộ, sắc phong và tín ngưỡng...
8 p thuvienquangninh 31/10/2019 261 3
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Tống Sơn quận chúa Nguyễn Thị Ngọc Vạn, Tín ngưỡng thờ phụng ở Huế, Hoàng hậu nước Chân Lạp, Tín ngưỡng thờ phụng tôn thần
Một số đặc trưng trong Châu bản thời vua Bảo Đại
Trên cơ sở khảo cứu thực tế khối tài liệu Châu bản triều Nguyễn, thời Bảo Đại (1926-1945) hiện đang được bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia (Hà Nội), bài viết trình bày 3 nội dung chính: Sơ lược về khối tài liệu Châu bản triều Bảo Đại, những thay đổi của bộ máy hành chính Nam triều dưới thời Bảo Đại, một số đặc trưng trong...
8 p thuvienquangninh 30/09/2019 247 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Đặc trưng trong Châu bản, Vua Bảo Đại, Tài liệu Châu bản triều Bảo Đại, Bộ máy hành chính Nam triều
Dấu tích địa điểm vua Duy Tân bị Pháp bắt từ góc nhìn của người nghiên cứu điền dã
Bằng việc đi tìm những dấu tích địa điểm vua Duy Tân và các lãnh tụ cuộc khởi nghĩa chọn làm nơi trú ẩn trước khi bị Pháp bắt qua tài liệu nghiên cứu điền dã, tác giả bài viết mong muốn góp thêm những cứ liệu cụ thể nhằm xác định vị trí một cách chính xác để tránh sự nhầm lẫn về một sự kiện lịch sử quan trọng này.
9 p thuvienquangninh 30/09/2019 285 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Địa điểm vua Duy Tân bị Pháp bắt, Cuộc khởi nghĩa Duy Tân, Lịch sử Việt Nam thời thuộc địa, Vai trò lãnh đạo của vua Duy Tân
Dấu ấn của một vị quan thời Chúa Nguyễn qua góc nhìn làng xã vùng Huế
Nguyễn Cửu Thế (1666-1731) sinh ra trong một gia đình có truyền thống võ tướng, phụng sự cho chúa Nguyễn ở Đàng Trong. Ông là người đã tiếp nối và phát huy truyền thống đó của gia đình, dòng họ. Ông làm quan trải ba triều chúa Nguyễn, một lòng trung cần với sự nghiệp của chúa.
10 p thuvienquangninh 30/09/2019 245 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Dấu ấn của một vị quan thời Chúa Nguyễn, Phát huy truyền thống, Sự nghiệp của chúa, Mỹ thuật thời chúa Nguyễn
Tái định vị xứ Đàng Trong trong không gian Đông Á và Đông Nam Á, thế kỷ XVI-XVIII
Bài viết này sẽ tái định hướng không gian của xứ Đàng Trong như một khu vực kết nối giữa Đông và Đông Nam Á thông qua khảo sát sự mở rộng lãnh thổ, kết nối các mạng lưới giao thương, và xác lập cấu trúc quyền lực vùng. Nghiên cứu này sẽ lập luận rằng Đàng Trong đã phát triển một khuynh hướng tiếp cận không gian độc đáo dựa trên các...
31 p thuvienquangninh 30/09/2019 266 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Tái định vị xứ Đàng Trong, Cách thức tư duy không gian, Mạng lưới giao thương, Đường phân chia địa lý ở Đông Nam Á
Quân đội xứ Đàng Trong: Tượng binh
Bài viết này cung cấp thêm một số tài liệu Hán Nôm phát hiện được tại phường Thủy Biều, thành phố Huế, liên quan đến 2 vị chỉ huy tượng binh là Hoàng Trọng Thảo và Võ Bá Lộc. Trong đó, Hoàng Trọng Thảo đã từng phục vụ cho cả 3 triều đại: Lê - Trịnh, Tây Sơn và triều Nguyễn.
10 p thuvienquangninh 30/09/2019 280 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Quân đội xứ Đàng Trong, Nam triều công nghiệp diễn chí, Bản tường trình về xứ Đàng Trong, Binh chủng của quân đội xứ Đàng Trong
Bài viết sẽ điểm lại những án lệ có tính chất kinh điển để tham vấn và nhìn nhận vấn đề một cách khách quan cũng như gợi ý chính sách, bởi trong bối cảnh tranh chấp chủ quyền biển đảo ở khu vực Biển Đông đang có những dấu hiệu rất đáng quan ngại.
13 p thuvienquangninh 30/09/2019 233 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Phán quyết của trọng tài, Tòa án công lý quốc tế, Giải quyết tranh chấp chủ quyền biển đảo, Chế tài quốc tế
Cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền quần đảo Hoàng Sa trên báo chí Việt Nam vào thập niên 1930
Bài viết này tường thuật lại cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa của các nhà báo Hoàng Văn Tiếp, Trương Lập Tạo, Thúc Dật và Vĩnh Phúc trên hai tờ Saigon và Tràng An báo vào 80 năm trước.
26 p thuvienquangninh 30/09/2019 306 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Đấu tranh bảo vệ chủ quyền quần đảo, Chủ quyền biển đảo Hoàng Sa, Quần đảo Hoàng Sa, Đệ nhị Thế chiến
Nền giáo dục đại học ở miền Nam Việt Nam trước 1975
Bài viết trình bày sơ lược quá trình hình thành hệ thống giáo dục đại học ở miền Nam Việt Nam trước năm 1975 và nêu lên những nhận định tổng quát về nền giáo dục ấy dưới nhiều góc độ khác nhau. Qua đó, có thể nhận thấy, dù chỉ tồn tại trong khoảng thời gian ngắn ngủi 20 năm, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề, nhưng chính quyền Việt...
17 p thuvienquangninh 27/02/2018 377 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Giáo dục đại học, Giáo dục miền Nam Việt Nam, Hệ thống giáo dục đại học miền Nam, Nền đại học miền Nam trước 1975
Mấy cảm nhận về sự khác biệt giữa giáo dục miền Nam và giáo dục miền Bắc
Bài viết trình bày cảm nhận của tác giả về sự khác biệt giữa giáo dục miền Nam và giáo dục miền Bắc với những khía cạnh như: Khác biệt ngay từ hoàn cảnh hình thành, chuẩn và phi chuẩn, khác biệt trong quan niệm, những nguyên tắc căn bản của giáo dục. Mời các bạn cùng tham khảo.
9 p thuvienquangninh 27/02/2018 316 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Giáo dục miền Nam, Giáo dục miền Bắc, Giáo dục Hà Nội, Giáo dục Sài Gòn, Giáo dục Việt Nam
Giáo dục tiểu học và trung học ở miền Nam Việt Nam (1954-1975)
Bài viết trình bày tổng quát tình hình giáo dục bậc Tiểu học và Trung học ở miền Nam thời Việt Nam Cộng hòa (1954-1975), từ đường hướng giáo dục đến tình hình học tập và hệ thống trường lớp, việc tổ chức thi cử, công tác đào tạo giáo chức và đời sống giáo chức, tổ chức bộ máy và công tác quản trị của ngành giáo dục từ trung ương...
22 p thuvienquangninh 27/02/2018 345 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Giáo dục tiểu học, Giáo dục trung học, Miền Nam Việt Nam, Giáo dục miền Nam Việt Nam, Triết lý giáo dục
Tạp chí thông tin và tư liệu – 40 năm phát triển
Tạp chí thông tin và tư liệu – 40 năm phát triển giới thiệu quá trình 40 năm xây dựng và phát triển của tạp chí “Thông tin và Tư liệu”. Nêu bật các kết quả đạt được và những mặt hạn chế của Tạp chí trên cơ sở phân tích một số nội dung sau: cơ cấu bài đăng; biên tập và quy trình chọn, duyệt bài; tác giả và đội ngũ cộng tác viên. Xác...
8 p thuvienquangninh 23/02/2017 321 2
Từ khóa: Thông tin và Tư liệu, Tạp chí Thông tin và Tư liệu, Tìm hiểu tạp chí Thông tin Tư liệu, Nghiên cứu tạp chí Thông tin Tư liệu, Phát triển tạp chí Thông tin Tư liệu, Xây dựng tạp chí Thông tin Tư liệu
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật