- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Miễu thờ là loại hình thờ tự phổ biến của người dân Cần Thơ. Để hiểu rõ về loại hình thờ tự này, bài viết chủ yếu khảo sát các loại miễu thờ độc lập đã và đang tồn tại trên địa bàn thành phố Cần Thơ, ở các phương diện: Quá trình hình thành miễu thờ; Các đối tượng được thờ trong miễu; Lễ hội ở miễu và giao thoa văn hóa ở...
14 p thuvienquangninh 30/11/2019 158 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Khái quát về miễu thờ ở Cần Thơ, Khái niệm miễu thờ, Cơ sở hình thành miễu thờ ở Cần Thơ, Các loại miễu thờ ở Cần Thơ, Bà Chúa Xứ, Lễ cúng miễu
Nghiên cứu lịch sử, chức năng ấn “Sắc mệnh chi bảo”
Bài viết này đề xuất khái niệm “độ tụ của sử liệu” để nhận định về niên đại văn hóa của hiện vật đang xét, tức là nghiên cứu hiện vật này từ nhiều nguồn sử liệu khác nhau (bao gồm hiện vật khảo cổ và tư liệu chữ viết) ở góc độ liên ngành. Về mặt lý thuyết, khi “độ tụ của sử liệu” càng cao thì giả thuyết càng thuyết...
23 p thuvienquangninh 30/11/2019 264 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Sắc mệnh chi bảo, Thăng trật cho hệ thống bách thần, Hiện vật mang dòng chữ 勑命之寶, Sắc mệnh chi bảo trong lịch sử Việt Nam
Phủ Dương Xuân: Vài chi tiết cần trao đổi với tác giả Nguyễn Đình Đính
Bài viết này nêu ra những sai lầm của tác giả Nguyễn Đình Đính, đồng thời trình bày những phát hiện của người viết về phủ Dương Xuân và những công trình liên quan ở vùng Bàu Vá, làng Dương Xuân Hạ. Theo đó, phủ Dương Xuân đầu tiên chỉ là một hành cung nhỏ thời chúa Nguyễn Phúc Tần, đến thời chúa Nguyễn Phúc Chu, tôn tạo thành vương phủ...
15 p thuvienquangninh 30/11/2019 228 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Phủ Dương Xuân, Làng Dương Xuân Hạ, Khu huấn luyện quân sự, Định vị gò Dương Xuân, Ấn Trấn Lỗ tướng quân
Bài viết khảo cứu vai trò và công lao của dòng họ Nguyễn Cửu trong lịch sử, cũng như mối quan hệ khăng khít giữa dòng họ này với hoàng tộc nhà Nguyễn thông qua một trường hợp tiêu biểu, đó là vai trò và công lao của bà Sãi Vân Dương, tức công nữ Nguyễn Phúc Ngọc Tuyên (1738-1809), trưởng nữ của Võ Vương Nguyễn Phúc Khoát và là chính thất của...
10 p thuvienquangninh 30/11/2019 246 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Công nữ Ngọc Tuyên, Dòng tộc Nguyễn Cửu, Võ Vương Nguyễn Phúc Khoát, Sự nghiệp trung hưng vương triều Nguyễn
Bài viết đưa ra gợi ý về thời điểm xuất hiện tương đối sớm của ngôi đền Cổ Lương trong hệ thống các đền phủ thờ phụng Mẫu Liễu ở Thăng Long - Hà Nội. Rất có thể ở khoảng thời gian từ sơ kỳ tới hậu bán thế kỷ XVIII (1720 - 1770), khu vực làng Cổ Lương ở bên cạnh bến sông Tô Lịch ăn thông ra Sông Hồng, người ta đã bắt đầu thờ...
19 p thuvienquangninh 30/11/2019 229 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Hình ảnh mẫu Liễu và phong trào dân tộc, Trí thức khoa bảng Trần Tán Bình, Đền Cổ Lương, Thờ vọng Mẫu Liễu
Từ đèo Hải Vân đến sông An Cựu - Huế năm 1876
Bài viết này trích dịch và chú giải đoạn khảo tả con đường bộ từ Đà Nẵng vượt đèo Hải Vân ra đến đầm Cầu Hai và con đường thủy từ đầm Cầu Hai theo dòng sông An Cựu đến Huế trong tác phẩm nói trên để giới thiệu cùng độc giả.
20 p thuvienquangninh 30/11/2019 249 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Từ đèo Hải Vân đến sông An Cựu, Sông An Cựu, Lịch sử Việt Nam thời cận đại, Hải Vân Quan
Về phủ Dương Xuân của chúa Nguyễn
Dựa vào 8 tài liệu hồi ký, ghi chép của những người đương thời chứng kiến phủ Dương Xuân của chúa Nguyễn, tác giả phân tích các tiêu chí nhận dạng về phủ này. Và dựa vào các tiêu chí đó, tác giả tìm kiếm thực địa nơi Cadière chỉ dẫn, để một lần nữa chứng minh khu vực đình Dương Xuân Hạ ở cánh đồng Bàu Vá chính là phủ Dương Xuân...
18 p thuvienquangninh 31/10/2019 218 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Phủ Dương Xuân của chúa Nguyễn, Thượng lưu bờ nam Sông Hương, Gò Dương Xuân, Mô tả của Thích Đại Sán
Dấu tích của danh nhân Nguyễn Văn Thành trên đất Thừa Thiên Huế
Những dấu tích của Nguyễn Văn Thành còn lại trên quê hương Thừa Thiên Huế không nhiều và ít người biết đến. Bài viết muốn làm rõ những dấu tích đó như là một sự tri ân đối với một danh nhân, một người có công với dân với nước.
12 p thuvienquangninh 31/10/2019 232 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Danh nhân Nguyễn Văn Thành, Hoàng Việt luật lệ, Làng Dã Lê Thượng, Làng Bác Vọng, Miếu Thạch Thần Tướng Quân ở Huế
Ấn “Sắc mệnh chi bảo” ở Hoàng thành Thăng Long và trào lưu phát ấn đương đại
Ấn tín của triều đình là báu vật của quốc gia, khi đúc, khi đóng ấn đều phải trang trọng, thanh khiết. Thứ nữa, ấn triện chỉ dùng để xác thực nội dung của một văn bản. Vì thế không thể đóng ấn vào một tờ giấy, một mảnh vải mà không có nội dung gì để ban phát cho người dân. Đó là một việc làm không có giá trị ảnh xạ về văn hóa,...
16 p thuvienquangninh 31/10/2019 286 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Sắc mệnh chi bảo, Hoàng thành Thăng Long, Trào lưu phát ấn đương đại, Sắc mệnh chi bảo trong lịch sử Việt Nam
Bài viết điểm lại những nghiên cứu liên quan đến thể chế chính trị của các nhà nước thời cổ - trung đại ở miền Trung Việt Nam thông qua những nghiên cứu về thể chế chính trị của vương quốc Champa. Bài viết tập trung vào việc tổng hợp và phân tích những nghiên cứu đầu tiên, xoay quanh những quan điểm, tranh luận, phản biện về thể chế chính...
13 p thuvienquangninh 31/10/2019 197 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Thể chế chính trị, Nhà nước thời cổ - trung đại, Thể chế chính trị của vương quốc Champa, Thể chế chính trị của miền Trung
Từ việc nghiên cứu pháp danh theo các bài kệ truyền thừa của dòng thiền Lâm Tế của Phật giáo Đàng Trong, liên hệ với cách đặt tên của Hoàng tộc nhà Nguyễn do vua Minh Mạng định ra, tác giả cho rằng giữa hai bên có tính kế thừa thông qua những nét tương đồng.
14 p thuvienquangninh 31/10/2019 252 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Bài kệ truyền thừa pháp danh, Phật giáo Đàng Trong, Cách đặt tên trong hoàng tộc nhà Nguyễn, Dòng Lâm Tế của Phật giáo Nam Hà
Một số vấn đề về quan hệ tộc người vùng biên giới Việt - Lào ở tỉnh Thừa Thiên Huế
Bài viết tập trung giải quyết một vấn đề đang diễn ra khá phức tạp hiện nay ở vùng biên giới Việt - Lào ở tỉnh Thừa Thiên Huế: Thực trạng quan hệ tộc người ở vùng biên giới và những nguyên nhân, tác động của nó đến sự phát triển bền vững xã hội vùng biên giới.
8 p thuvienquangninh 31/10/2019 246 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Quan hệ tộc người, Tộc người vùng biên giới Việt - Lào, Xã hội vùng biên giới, Biên giới Việt - Lào
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật