• Tìm hiểu lễ hội Thek Côn (đạp cồng) của người Khmer Sóc Trăng

    Tìm hiểu lễ hội Thek Côn (đạp cồng) của người Khmer Sóc Trăng

    Người Khmer Sóc Trăng có nhiều lễ hội truyền thống mang giá trị hết sức độc đáo. Đặc biệt, đó là lễ hội Thek Côn tại ấp An Trạch, xã An Hiệp, huyện Châu Thành. Tìm hiểu lễ hội này cho thấy đây là lễ hội cầu an, mang tính nhân văn. Mặt khác, thông qua nghiên cứu cũng làm rõ thêm giá trị địa phương của lễ hội, cũng như sức lan tỏa của nó...

     5 p thuvienquangninh 31/08/2020 59 1

  • Đặc điểm gia đình truyền thống ở tỉnh Thái Nguyên

    Đặc điểm gia đình truyền thống ở tỉnh Thái Nguyên

    Gia đình truyền thống Việt Nam mang ba đặc trưng cơ bản đó là tính cộng đồng, tính lưu truyền và tính ổn định. Ở Thái Nguyên gia đình truyền thống cũng mang trong mình những dấu ấn đặc trưng ấy nhưng đồng thời cũng thể hiện được sự khác biệt của mình thông qua 3 đặc điểm cơ bản: Về quan hệ hôn nhân, huyết thống và nuôi dưỡng, về quan...

     8 p thuvienquangninh 31/08/2020 167 1

  • Lễ hội của người Chăm ở Ninh Thuận - thực trạng và thách thức

    Lễ hội của người Chăm ở Ninh Thuận - thực trạng và thách thức

    Bài viết đi sâu vào một số đặc điểm lễ hội người Chăm, đánh giá mặt tích cực và tiêu cực của lễ hội, từ đó bước đầu đưa ra những đề xuất nhằm bảo lưu và gìn giữ lễ hội Chăm hi vọng sẽ góp phần nào khôi phục lại những giá trị của nền văn hóa Chăm rực rỡ.

     11 p thuvienquangninh 31/08/2020 196 3

  • Tiếp biến, một phương thức sáng tạo văn hóa

    Tiếp biến, một phương thức sáng tạo văn hóa

    Tiếp biến văn hóa là sự thay đổi mô thức văn hóa của một hay các nền văn hóa qua quá trình tiếp xúc lâu dài. Sự biến đổi đó có thể hiểu như một phương thức sáng tạo văn hóa. Bài viết tổng hợp các quan điểm cơ bản về vấn đề này trên thế giới và Việt Nam để có cái nhìn tổng thể về phương thức sáng tạo trong tiếp biến văn hóa.

     8 p thuvienquangninh 31/08/2020 161 2

  • Nghệ thuật Cải Lương Nam Bộ: Thực trạng và định hướng phát huy giá trị di sản văn hóa

    Nghệ thuật Cải Lương Nam Bộ: Thực trạng và định hướng phát huy giá trị di sản văn hóa

    Bài viết thực hiện phân tích, đánh giá dựa trên những dữ liệu đã thu thập, ghi chép trong quá trình điền dã tại các đơn vị hoạt động Cải Lương ở Nam Bộ (từ 2014 đến nay). Kết quả nghiên cứu là câu chuyện phản ánh bức tranh đời thực của sân khấu Cải Lương ở Nam Bộ và những giải pháp.

     10 p thuvienquangninh 31/08/2020 163 1

  • Tín ngưỡng thờ tổ nghề từ làng ra phố (nghiên cứu trường hợp cộng đồng nghề ở làng Đại Bái, Gia Bình, Bắc Ninh và phố Hàng Đồng, Hoàn Kiếm, Hà Nội)

    Tín ngưỡng thờ tổ nghề từ làng ra phố (nghiên cứu trường hợp cộng đồng nghề ở làng Đại Bái, Gia Bình, Bắc Ninh và phố Hàng Đồng, Hoàn Kiếm, Hà Nội)

    Dưới tác động của xu hướng biến đổi văn hóa, làng nghề, phố nghề đang chịu những ảnh hưởng mạnh mẽ, không ngừng. Những cuộc di dân từ làng ra phố, mang theo đó là những truyền thống văn hóa địa phương, bí kíp và phương thức sản xuất của nghề truyền thống để hòa nhập với bối cảnh mới của thời đại. Sự chuyển di và hòa nhập ấy...

     6 p thuvienquangninh 31/08/2020 58 2

  • Di sản văn hóa thế giới Hội An - trường hợp điển hình trong giao thoa và tiếp biến văn hóa

    Di sản văn hóa thế giới Hội An - trường hợp điển hình trong giao thoa và tiếp biến văn hóa

    Là một Thành phố nhỏ nằm duyên hải miền Trung Việt Nam, Hội An thu hút du khách trong nước và quốc tế không chỉ bởi vẻ đẹp nên thơ, nhẹ nhàng của một đô thị cổ mà còn bởi chiều sâu văn hóa ẩn chứa trong từng ngôi nhà, từng ngõ phố, từng con người nơi đây. Có thể nói, hiếm có nơi nào trên thế giới mà không gian văn hóa lại được bảo...

     7 p thuvienquangninh 31/08/2020 56 2

  • Thông điệp từ tục thờ, trò diễn trong lễ hội Ná Nhèm

    Thông điệp từ tục thờ, trò diễn trong lễ hội Ná Nhèm

    Trong khuôn khổ bài viết "Thông điệp từ tục thờ, trò diễn trong lễ hội Ná Nhèm", tác giả giới thiệu tóm lược nghiên cứu và bước đầu giải mã các tầng văn hóa trong Lễ hội Ná Nhèm - công.việc vô cùng khó khăn bởi thiếu các văn bản ghi chép lại các tục.thờ, trò diễn. Mới các bạn cùng tham khảo.

     5 p thuvienquangninh 31/08/2020 61 2

  • Di dân người dân tộc thiểu số và vấn đề văn hóa - xã hội Bình Dương ngày nay

    Di dân người dân tộc thiểu số và vấn đề văn hóa - xã hội Bình Dương ngày nay

    Trong 19 tộc người thiểu số di dân đến Bình Dương có bảy tộc người chiếm số lượng cao là người Khmer và người Chăm (đến từ các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long), người Nùng, người Tày, người Mường, người Thái và người Sán Chỉ (đến từ các tỉnh phía Bắc). Các tộc người này chủ yếu sống bằng nghề nông.

     9 p thuvienquangninh 31/08/2020 186 2

  • Một số đặc trưng của phong trào Tây Sơn thế kỷ XVIII

    Một số đặc trưng của phong trào Tây Sơn thế kỷ XVIII

    Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, thế kỷ XVIII là thời kỳ của chiến tranh nông dân với đỉnh cao là phong trào Tây Sơn. Dưới sự lãnh đạo của ba anh em nhà Tây Sơn, từ một phong trào ở ấp Tây Sơn đã phát triển thành phong trào quật khởi của cả dân tộc, là kết tinh của phong trào nông dân đấu tranh trong thế kỷ XVIII. Bài viết hướng đến tìm hiểu...

     11 p thuvienquangninh 31/08/2020 184 2

  • Khảo cứu bước đầu về địa danh Bàu Ấu và nhân vật lịch sử Nguyễn Duy Kế (Duy Xuyên - Quảng Nam)

    Khảo cứu bước đầu về địa danh Bàu Ấu và nhân vật lịch sử Nguyễn Duy Kế (Duy Xuyên - Quảng Nam)

    Nội dung bài viết trình bày Bàu Ấu vốn là tên một “bàu nước nhỏ” - đoạn còn lại của “dòng sông chết” Khe Thủy phía bờ nam sông Thu Bồn - Cửa Đại. Phường/ấp Bàu Ấu - ấp Phương Trì, huyện Lễ Dương (thôn Thuận Trì, xã Duy Hải, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam nay) là quê hương của quan Án sát sứ tỉnh Nam Định Nguyễn Duy Kế. Ông là người...

     14 p thuvienquangninh 31/08/2020 167 2

  • Vai trò của tầng lớp địa chủ trong cuộc khai phá, bảo vệ vùng đất Nam Bộ thế kỷ XVII-XVIII

    Vai trò của tầng lớp địa chủ trong cuộc khai phá, bảo vệ vùng đất Nam Bộ thế kỷ XVII-XVIII

    Với chính sách phù hợp của nhà Nguyễn, tầng lớp địa chủ ở Nam Bộ tích cực mở cõi, khai phá vùng đất mới, phát triển kinh tế vùng đất mới, làm thành chỗ dựa vững chắc cho các chúa Nguyễn củng cố quyền lực, đồng thời cùng với chính quyền từng bước xác lập và bảo vệ chủ quyền trên vùng đất mới.

     11 p thuvienquangninh 31/08/2020 169 2

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=thuvienquangninh