• Khái quát một số thảo luận đáng chú ý hiện nay về tôn giáo trong chính sách công

    Khái quát một số thảo luận đáng chú ý hiện nay về tôn giáo trong chính sách công

    Bài viết khái quát những thảo luận học thuật về vấn đề tôn giáo trong chính sách công từ các phương diện xã hội học, chính trị học, luật học, và tôn giáo học. Những vấn đề chủ yếu được giới thiệu xoay quanh mối quan hệ giữa nhà nước và tôn giáo, sự hiện diện của yếu tố tôn giáo nơi không gian công, cũng như những điều chỉnh về...

     25 p thuvienquangninh 31/03/2020 189 2

  • Vấn đề thờ cúng tổ tiên của tín đồ Công giáo người Việt

    Vấn đề thờ cúng tổ tiên của tín đồ Công giáo người Việt

    Bài viết dựa trên những tư liệu lịch sử kết hợp với tư liệu điền dã dân tộc học qua nghiên cứu trường hợp giáo xứ Lộc Hòa, xã Tây Hòa, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai để trình bày những thăng trầm trong việc thờ cúng tổ tiên của tín đồ Công giáo người Việt. Sau những cuộc tranh cãi về vấn đề “nghi lễ Phương Đông”, Giáo hội Công...

     30 p thuvienquangninh 31/03/2020 233 2

  • Tục thờ Thiên Hậu ở làng Minh Hương và quá trình tiếp biến văn hóa

    Tục thờ Thiên Hậu ở làng Minh Hương và quá trình tiếp biến văn hóa

    Người Hoa di cư tới Việt Nam nói chung, tới Huế nói riêng đã từ lâu và chung sống với các tộc người sở tại. Quá trình chung sống đó cũng là quá trình văn hóa Hoa tiếp xúc với các nền văn hóa sở tại, dần dần đã có những biến đổi nhất định. Nhóm cựu thần nhà Minh ở Huế phần đông nhập quốc tịch Việt Nam, lấy vợ Việt, theo phong tục, tập...

     20 p thuvienquangninh 31/03/2020 223 2

  • Một số góp ý hoàn thiện dự thảo luật tín ngưỡng, tôn giáo

    Một số góp ý hoàn thiện dự thảo luật tín ngưỡng, tôn giáo

    bài viết phân tích những hạn chế và đề xuất chỉnh sửa, bổ sung cho phù hợp với tinh thần xây dựng Dự thảo Luật, cụ thể là các nội dung như giải thích từ ngữ, bố cục Dự thảo Luật, quyền bày tỏ niềm tin tôn giáo của những người bị hạn chế quyền công dân và đang bị áp dụng các biện pháp ngăn chặn (các biện pháp ngăn chặn hành chính...

     11 p thuvienquangninh 31/03/2020 215 2

  • Yếu tố bản địa, Bàlamôn giáo và Islam giáo trong tôn giáo của người Chăm Ahiér qua bộ kinh lá buông (agal bac) mới phát hiện

    Yếu tố bản địa, Bàlamôn giáo và Islam giáo trong tôn giáo của người Chăm Ahiér qua bộ kinh lá buông (agal bac) mới phát hiện

    Bài viết này, tác giả giới thiệu tổng quan về chủ đề, nội dung của bộ kinh - văn bản lá buông (agal bac) mà tu sĩ Basaih, Po Adhia người Chăm Ahiér đang lưu giữ và dùng để hành lễ hiện nay. Thông qua bộ kinh và việc thực hành nghi lễ của các tu sĩ, tác giả bóc tách nhiều lớp văn hóa, tôn giáo khác nhau trong cộng đồng Chăm.

     14 p thuvienquangninh 31/03/2020 199 2

  • Vai trò của rừng tâm linh trong đời sống của các tộc người thiểu số ở miền núi Trung Bộ Việt Nam

    Vai trò của rừng tâm linh trong đời sống của các tộc người thiểu số ở miền núi Trung Bộ Việt Nam

    Ở các cộng đồng tộc người thiểu số (TNTS) vùng miền núi Trung Bộ, rừng hoàn toàn không chỉ là vật chất, tài nguyên và môi trường theo nghĩa hẹp, mà còn là văn hóa tâm linh. Rừng tâm linh là một loại hình tồn tại từ lâu đời trong ý thức và đời sống các TNTS, dựa trên các quan niệm về vũ trụ, về vạn vật hữu linh, phản ánh qua hình thức rừng...

     16 p thuvienquangninh 31/03/2020 226 2

  • Nữ thần Saraswati (Benzaiten) ở Nhật Bản - quá trình hình thành, phát triển và bản địa hóa

    Nữ thần Saraswati (Benzaiten) ở Nhật Bản - quá trình hình thành, phát triển và bản địa hóa

    Bài viết tập trung nghiên cứu một trường hợp trong số các vị thần Hindu giáo ấy - nữ thần Saraswati (tức nữ thần Benzaiten trong văn hóa Nhật Bản) nhằm làm rõ quá trình hình thành, phát triển cũng như đặc điểm bản địa hóa của tục thờ nữ thần này tại Nhật Bản.

     17 p thuvienquangninh 31/03/2020 175 2

  • Hiện vật thiêng trong bảo tàng: Quan điểm và cách tiếp cận nghiên cứu

    Hiện vật thiêng trong bảo tàng: Quan điểm và cách tiếp cận nghiên cứu

    Hiện vật thiêng là chủ đề nghiên cứu được quan tâm không chỉ đối với ngành bảo tàng mà còn đối với ngành nhân học, văn hóa, tôn giáo. Bài viết này phân tích hiện vật thiêng trong nghi lễ tôn giáo, lễ tục của cá nhân, cộng đồng, sau đó nó trở thành hiện vật bảo tàng; phương pháp tiếp cận nghiên cứu, sưu tầm, bảo quản, trưng bày đối với...

     11 p thuvienquangninh 31/03/2020 214 2

  • Giáo dục tôn giáo và vai trò của tôn giáo trong lịch sử giáo dục Việt Nam

    Giáo dục tôn giáo và vai trò của tôn giáo trong lịch sử giáo dục Việt Nam

    Trong bài viết này, tác giả không có chủ ý so sánh giáo dục nhân cách giữa giáo dục quốc dân và giáo dục của các tôn giáo để kêu gọi thiết lập nền giáo dục tôn giáo, mà bằng cách tiếp cận Sử học, tác giả khái quát sự đóng góp của tôn giáo trong lĩnh vực giáo dục ở Việt Nam từ thế kỷ XI tới nay nhằm cho thấy tôn giáo có thể là một nguồn...

     21 p thuvienquangninh 31/03/2020 213 2

  • Sử liệu Phật giáo thời Lê Sơ trong tư liệu bi ký

    Sử liệu Phật giáo thời Lê Sơ trong tư liệu bi ký

    Bài viết này dựa trên các bi văn, bia, văn bia hiện nay có thể khảo sát được, để có thể làm rõ những nét biểu hiện của đời sống Phật giáo thời Lê Sơ. Thông qua việc sử dụng phương pháp phân tích văn bản học, các phương pháp của Sử học, tôn giáo học, phương pháp suy đoán sử học dưới sự chiếu rọi của lý thuyết thực thể tôn giáo.

     29 p thuvienquangninh 31/03/2020 175 2

  • Lễ cầu hồn: Tính bản địa hóa trong nghi lễ Công giáo tại Việt Nam

    Lễ cầu hồn: Tính bản địa hóa trong nghi lễ Công giáo tại Việt Nam

    Bài viết sử dụng quan điểm đặc thù luận lịch sử để giải thích cho tính bản địa hóa của Công giáo ở Việt Nam qua việc thờ cúng tổ tiên. Văn hóa Công giáo Phương Tây không có phong tục thờ cúng tổ tiên như văn hóa Việt Nam, tuy nhiên vẫn có truyền thống thực hiện những nghi lễ Cầu nguyện cho các tín hữu đã qua đời vào ngày 2 tháng 11 hằng năm.

     19 p thuvienquangninh 31/03/2020 213 2

  • Mối quan hệ giữa đền Cổ Lương và Phủ Tây Hồ, Hà Nội qua câu đối thờ Mẫu Liễu

    Mối quan hệ giữa đền Cổ Lương và Phủ Tây Hồ, Hà Nội qua câu đối thờ Mẫu Liễu

    Qua khảo sát kỹ lưỡng đôi câu đối có cùng nội dung ở hai ngôi đền thờ Mẫu Liễu Hạnh tại Hà Nội, là đền Cổ Lương (quận Hoàn Kiếm) và Phủ Tây Hồ (quận Tây Hồ), bài viết luận giải về niên đại xuất hiện câu đối, cũng như tác giả viết câu đối và người cung tiến.

     29 p thuvienquangninh 31/03/2020 147 2

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=thuvienquangninh