• Ebook Chữ Nho tự học (Quyển 1): Phần 2

    Ebook Chữ Nho tự học (Quyển 1): Phần 2

    Mời các bạn cùng tham khảo phần 2 cuốn sách "Chữ Nho tự học" của Đào Mộng Nam sau đây. Cuốn sách sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho những ai đang muốn tìm hiểu và tự học chữ Nho. Tham khảo nội dung tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết.

     153 p thuvienquangninh 30/03/2018 279 1

  • Ebook Tài liệu tham khảo về Ngữ pháp tiếng Việt: Phần 1

    Ebook Tài liệu tham khảo về Ngữ pháp tiếng Việt: Phần 1

    Ebook Tài liệu tham khảo về Ngữ pháp tiếng Việt: Phần 1 sau đây bao gồm những bài viết như Thành tựu nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt từ trước tới nay; Một số suy nghĩ bước đầu về các phương pháp nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt; Về một cách hiểu ý nghĩa của các từ loại trong tiếng Việt;... Mời các bạn tham khảo.

     190 p thuvienquangninh 30/03/2018 342 2

  • Ebook Chữ Nho tự học (Quyển 1): Phần 1

    Ebook Chữ Nho tự học (Quyển 1): Phần 1

    Qua cuốn sách, Đào Mộng Nam diễn đạt phương pháp tự học chữ Nho. Cuốn sách trình bày một cách có hệ thống về cấu trúc chữ Nho (diễn tiến sự hình thành, biến đổi, canh tân của mỗi từ; ý nghĩa của mỗi từ đó trong từng văn pháp, qua các thể văn ngôn, bạch thoại...). Cuốn sách sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn đọc muốn học chữ Nho.

     142 p thuvienquangninh 30/03/2018 250 1

  • Ebook Việt Nam tự điển: Phần 2

    Ebook Việt Nam tự điển: Phần 2

    Cuốn Việt Nam tự điển này là tác phẩm công phu tra cứu cả chữ Nho lẫn tiếng Pháp nhằm diễn tả những tư tưởng mới du nhập vào Việt Nam, nhất là những danh từ kỹ thuật. Hơn nữa từ điển Khai Trí Tiến Đức còn thâu nhận những danh từ thổ ngữ của các địa phương cả ba miền Nam, Trung, Bắc. Cuốn từ điển này sang thế kỷ 21 vẫn thường...

     375 p thuvienquangninh 30/03/2018 414 1

  • Ebook Việt Nam tự điển: Phần 1

    Ebook Việt Nam tự điển: Phần 1

    Cuốn Việt Nam tự điển do ban văn học của Hội Khai Trí Tiến Đức khởi thảo và cho xuất bản nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng và hiểu biết quốc văn lúc bấy giờ. Cuốn từ điển này là tác phẩm công phu, tra cứu cả chữ Nho lẫn tiếng Pháp nhằm diễn tả những tư tưởng mới du nhập vào Việt Nam, nhất là những danh từ kỹ thuật. Nội dung tra cứu...

     293 p thuvienquangninh 30/03/2018 396 1

  • Một số điểm sáng tạo về nhạc điệu trong thơ mới (1932 - 1945)

    Một số điểm sáng tạo về nhạc điệu trong thơ mới (1932 - 1945)

    Với ý thức cách tân, các nhà thơ mới đã sáng tạo nên những bài thơ thần tình diễm ảo như những cung cầm chơi vơi. Thanh âm độc đáo của thơ mới cũng là tiếng lòng của một thế hệ thi nhân khát khao được “thành thực”, khát khao được tận hiến cho nghệ thuật. Trong khuôn khổ bài viết này, tác giả sẽ đề cập đến một số sáng tác nhạc...

     10 p thuvienquangninh 30/03/2018 312 2

  • Vấn đề sử dụng câu trong văn bản hành chính tiếng Việt

    Vấn đề sử dụng câu trong văn bản hành chính tiếng Việt

    Trên cơ sở những thành tựu nghiên cứu đi trước, bài viết trình bày kết quả khảo sát tình hình sử dụng câu trong VBHC tiếng Việt hiện nay và đặt ra một số vấn đề cần bàn thảo về câu văn hành chính tiếng Việt để nó có thể đảm nhiệm tốt chức năng thông tin quản lí, thông tin pháp lí, phục vụ cho công tác chuẩn hóa câu văn hành chính tiếng...

     15 p thuvienquangninh 30/03/2018 339 3

  • Những lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh từ phương diện ngôn ngữ truyền thông xã hội

    Những lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh từ phương diện ngôn ngữ truyền thông xã hội

    Có thể nói ngôn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tấm gương tiêu biểu điển hình cho ngôn ngữ truyền thông xã hội. Các diễn văn, diễn từ, lời căn dặn...của Người là những sáng tạo ngôn ngữ cao đẹp, có tác động rất lớn đến công chúng, có tính dân tộc, khoa học và đại chúng. Trong bài viết này chúng ta sẽ tìm hiểu những lời căn dặn của...

     12 p thuvienquangninh 30/03/2018 328 2

  • Một số hiệu quả của việc sắp xếp trật tự vế chính đứng trước vế phụ trong câu ghép chính phụ

    Một số hiệu quả của việc sắp xếp trật tự vế chính đứng trước vế phụ trong câu ghép chính phụ

    Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập (không biến hình), rất khó để phân tích một câu chỉ đơn thuần dựa trên yếu tố hình thức, đơn giản đúng cấu tạo ngữ pháp (biểu đạt ngữ pháp), mà cần được xem xét, nghiên cứu trên nhiều bình diện khác nhau: bình diện nghĩa học, bình diện kết học và bình diện dụng học. Trong bài viết này, tác...

     12 p thuvienquangninh 30/03/2018 322 3

  • Cặp thoại tiếng Việt trong hội thoại dạy học (Qua khảo sát hội thoại dạy học ở bậc Trung học cơ sở)

    Cặp thoại tiếng Việt trong hội thoại dạy học (Qua khảo sát hội thoại dạy học ở bậc Trung học cơ sở)

    Bài viết này, sẽ khái quát những cách hiểu khác nhau về cặp thoại trong ngôn ngữ học và qua ngữ liệu thực tế sẽ xác định đơn vị cặp thoại trong hội thoại dạy học - một kiểu hội thoại tuy quen thuộc nhưng còn nhiều điều cần làm sáng tỏ.

     11 p thuvienquangninh 30/03/2018 322 1

  • Giáo dục tiếng mẹ đẻ trong trường tiểu học ở Đắc Lắc và thái độ của học sinh Ê Đê

    Giáo dục tiếng mẹ đẻ trong trường tiểu học ở Đắc Lắc và thái độ của học sinh Ê Đê

    Bài viết có cấu trúc gồm 5 phần với những nội dung chính sau: Mở đầu, dạy - học tiếng Ê đê trong trường tiểu học ở Đắc Lắc, thái độ của học sinh Ê đê với việc học tiếng mẹ đẻ trong trường tiểu học, những vấn đề đặt ra và kết luận. Mời các bạn cùng tham khảo.

     13 p thuvienquangninh 30/03/2018 313 2

  • Các giải pháp chuyển dịch mệnh đề phụ đảm nhiệm chức năng trạng ngữ chỉ điều kiện - giả thiết trong hai ngôn ngữ Pháp và Việt

    Các giải pháp chuyển dịch mệnh đề phụ đảm nhiệm chức năng trạng ngữ chỉ điều kiện - giả thiết trong hai ngôn ngữ Pháp và Việt

    Như chúng ta đều biết, do sự gần gũi về các nét nghĩa mà các nhà ngữ học Pháp và Việt Nam đều thống nhất xếp các mệnh đề phụ chỉ điều kiện và chỉ giả thiết vào cùng một loại: Mệnh đề phụ chỉ điều kiện - giả thiết. Tuy nhiên, đề cập đến các giải pháp chuyển dịch, tác giả bài viết cho rằng cần tách bạch hai loại mệnh đề phụ...

     12 p thuvienquangninh 30/03/2018 302 2

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=thuvienquangninh