- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Nghiên cứu về lệ làng và hương ước cổ: Phần 1
Phần 1 cuốn sách "Nghiên cứu về lệ làng và hương ước cổ" giới thiệu tới người đọc các nội dung: Hương ước, lệ làng - Bộ tổng luật của cộng đồng làng xã người Việt; hương ước, lệ làng với sự nghiệp giữ nước, dựng nước. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
206 p thuvienquangninh 27/08/2024 10 0
Từ khóa: Hương ước và lệ làng, Văn hóa dân tộc, Bộ tổng luật của cộng đồng, Cộng đồng làng xã người Việt, Sự nghiệp dựng nước, Sự nghiệp giữ nước
Ebook Việt Nam các dân tộc anh em - Người Co: Phần 2
Người Co còn có tên gọi khác: Cor (Kor), Col. Người Co là một trong số 54 dân tộc ở Việt Nam. Cuốn sách "Người Co (Việt Nam - Các dân tộc anh em)" sẽ cung cấp cho bạn đọc những thông tin chi tiết về tộc người Co ở Việt Nam. Cuốn sách được chia thành 2 phần, phần 1 trình bày những nội dung về: Lịch sử tộc người, hoạt động kinh tế, văn hóa vật...
65 p thuvienquangninh 29/09/2022 66 1
Từ khóa: Các dân tộc Việt Nam, Việt Nam các dân tộc anh em, Dân tộc Co, Người Co, Lịch sử tộc người Co, Ứng xử cộng đồng của người Co
Ebook Việt Nam các dân tộc anh em - Khơ Mú: Phần 2
Nối tiếp phần 1, phần 2 ebook Người Khơ Mú (Việt Nam - Các dân tộc anh em) giới thiệu đến bạn đọc những khía cạnh về ứng xử cộng đồng, đời sống tinh thần, trang phục, nhà cửa...của người Khơ Mú. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.
87 p thuvienquangninh 29/09/2022 58 1
Từ khóa: Các dân tộc Việt Nam, Việt Nam các dân tộc anh em, Dân tộc Khơ Mú, Người Khơ Mú, Ứng xử cộng đồng của người Khơ Mú, Đời sống tinh thần của người Khơ Mú
Ebook Việt Nam các dân tộc anh em - H’Mông: Phần 1
Người H’mông sinh sống ở Việt Nam có khoảng 80 vạn người thuộc nhóm ngôn ngữ: Hmông- Dao. Người Hmông (từ Quí Châu- Vân Nam- Quảng Tây- Trung Quốc) thiên di vào Việt Nam cách ngày nay khoảng 300 năm, bằng nhiều đợt, rải rác suốt thời gian dài cho tới cuối thế kỷ XIX. Ebook Người Mông (Việt Nam - Các dân tộc anh em): Phần 1 giới thiệu đến bạn đọc...
72 p thuvienquangninh 29/09/2022 70 1
Từ khóa: Các dân tộc Việt Nam, Việt Nam các dân tộc anh em, Dân tộc HMông, Người HMông, Lịch sử tộc người HMông, Ứng xử cộng đồng của người HMông
Ebook Việt Nam các dân tộc anh em - Người Nùng: Phần 2
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 của cuốn Người Nùng (Việt Nam - Các dân tộc anh em) giới thiệu đến bạn đọc về các khía cạnh như ứng xử cộng đồng, đời sống tinh thần, trang phục của dân tộc Nùng. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.
83 p thuvienquangninh 29/09/2022 54 1
Từ khóa: Các dân tộc Việt Nam, Việt Nam các dân tộc anh em, Dân tộc Nùng, Người Nùng, Ứng xử cộng đồng của người Nùng, Trang phục của dân tộc Nùng
Ebook Việt Nam các dân tộc anh em - Người Thái: Phần 2
Trong phần 1 của cuốn sách "Người Thái (Việt Nam - Các dân tộc anh em)" đã giới thiệu đến bạn đọc về lịch sử tộc người, hoạt động kinh tế, văn hóa vật chất của người Thái. Trong phần 2 của cuốn sách này, bạn đọc sẽ tìm hiểu về ứng xử cộng đồng, hoa văn, tang lễ, đời sống tinh thần và hoa văn thổ cẩm của người Thái. Mời các bạn...
115 p thuvienquangninh 29/09/2022 52 1
Từ khóa: Các dân tộc Việt Nam, Việt Nam các dân tộc anh em, Dân tộc Thái, Ứng xử cộng đồng người Thái, Tang lễ của người Thái, Hoa văn thổ cẩm Thái
Nhận thức sâu sắc về vai trò của cộng đồng trong bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa của các dân tộc, bài viết tập trung phân tích thực trạng bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa của người Sán Dìu ở huyện đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh thông qua các thông tin điều tra thực địa, của các cuộc phỏng vấn sâu, điều tra xã hội học…
8 p thuvienquangninh 30/09/2020 298 1
Từ khóa: Vai trò cộng đồng, Bảo vệ và phát huy, Giá trị văn hóa, Người Sán Dìu, Di sản văn hóa dân tộc
Tìm hiểu những giá trị cơ bản của tôn giáo truyền thống ở Việt Nam
Bài viết này tập trung vào việc tìm hiểu và làm rõ những giá trị cơ bản của tôn giáo truyền thống ở Việt Nam trên các khía cạnh: Luận lý, giáo dục, đạo đức và lịch sử.
13 p thuvienquangninh 31/12/2019 224 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Tôn giáo truyền thống, Ý thức hệ, Mật mã văn hóa, Cộng đồng tộc người, Tính đa thần của người Việt Nam
Nguồn gốc và ý nghĩa các tộc danh ở Việt Nam
Nguồn gốc của các tộc danh có thể là những danh xưng tự gọi, nhưng thường xuất phát từ cách gọi để phân biệt của các cộng đồng lân cận. Các cộng đồng người thường dựa vào nơi cư trú hoặc một điểm đặc trưng, đặc thù về văn hóa của các cộng đồng láng giềng để đặt tên cho họ.
13 p thuvienquangninh 31/10/2019 246 2
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Ý nghĩa các tộc danh ở Việt Nam, Nguồn gốc tộc danh ở Việt Nam, Văn hóa của các cộng đồng láng giềng, Ngôn ngữ tộc người
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật