- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Dấu ấn vùng đất Nghệ An – Hà Tĩnh trên bình diện quốc gia Đại Việt nửa cuối thế kỉ XVIII
Trên cơ sở những nguồn sử liệu thành văn cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX và một số công trình của các tác giả thời kì hiện đại, bài viết này nhằm chứng minh một luận điểm chưa thực sự phổ biến: đất và người Nghệ An – Hà Tĩnh có sự trỗi dậy một cách mạnh mẽ, nổi bật trong bối cảnh sân khấu chính trị và văn đàn Đại Việt...
9 p thuvienquangninh 26/04/2021 135 1
Từ khóa: Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nghệ An kí, Đại Nam nhất thống chí, Lịch triều hiến chương loại chí, Văn đàn Đại Việt
Lễ cầu ngư của cộng đồng cư dân xã đảo Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa
Cầu ngư là một trong những lễ hội truyền thống của cộng đồng cư dân xã đảo Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa. Lễ cầu ngư thường được tổ chức vào trung tuần tháng 4 âm lịch hàng năm với mục đích là cầu mong cho một mùa vụ bội thu, trời yên bể lặng, tôm cá đầy khoang. Bà con ngư dân ra khơi sẽ luôn được sự bảo hộ của các vị...
8 p thuvienquangninh 30/03/2021 150 0
Từ khóa: Lễ hội cầu ngư, Cộng đồng cư dân xã đảo, Xã đảo Nghi Sơn, Địa chí huyện Tĩnh Gia, Đại Nam nhất thống chí, Lịch triều hiến chương loại chí
Tổ chức phòng bị ở vùng biên giới phía Bắc dưới thời vua Minh Mệnh (1820-1840)
Bài viết này trình bày về tổ chức phòng bị ở vùng biên giới phía Bắc dưới thời vua Minh Mệnh (1820 - 1840), trong đó chú trọng hai nội dung chính là: Xây dựng lực lượng quân đội và hệ thống thành lũy, đồn, bảo ở vùng biên giới phía Bắc. Đây là một trong những biện pháp để bảo vệ an ninh biên giới phía Bắc
10 p thuvienquangninh 30/09/2020 194 1
Từ khóa: Tổ chức phòng bị, Quân đội triều Nguyễn, Biên giới phía Bắc, Vua Minh Mệnh, Chính sách bảo vệ vùng biển Đông Bắc Việt Nam, Chính sách an ninh quốc phòng của triều Nguyễn, Đại Nam nhất thống chí
Phủ Dương Xuân thời chúa Nguyễn: Trao đổi cùng hai nhà nghiên cứu Trần Đại Vinh và Nguyễn Anh Huy
Trên tạp chí Nghiên cứu và Phát triển số 1 và số 3 năm 2016, hai nhà nghiên cứu Trần Đại Vinh và Nguyễn Anh Huy đã công bố hai bài viết cùng khẳng định vị trí của phủ Dương Xuân thời các chúa Nguyễn chính là nơi tọa lạc của đình làng Dương Xuân Hạ hiện nay (ở phường Thủy Xuân, thành phố Huế).
9 p thuvienquangninh 30/11/2019 222 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Phủ Dương Xuân thời chúa Nguyễn, Đình làng Dương Xuân Hạ, Đại Nam nhất thống chí, Hoàng đế Quang Trung
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật