- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Sự khác biệt trong đầu tư cho giáo dục của hộ gia đình ở Việt Nam
Bài viết ứng dụng phương pháp so sánh bằng điểm xu hướng PSM trên bộ số liệu của cuộc khảo sát Tình hình cư trú 2015 để đánh giá sự khác biệt trong đầu tư giáo dục của hộ gia đình tại 5 tỉnh, thành phố của Việt Nam gồm Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Bình Dương và Đắk Nông.
9 p thuvienquangninh 31/08/2020 198 2
Từ khóa: Tạp chí Khoa học thương mại, Tỷ lệ đầu tư giáo dục, Hộ gia đình ở Việt Nam, Đầu tư giáo dục của hộ gia đình, Đầu tư giáo dục của hộ nghèo, Hộ sinh sống tại khu vực nông thôn
Giáo dục tôn giáo và vai trò của tôn giáo trong lịch sử giáo dục Việt Nam
Trong bài viết này, tác giả không có chủ ý so sánh giáo dục nhân cách giữa giáo dục quốc dân và giáo dục của các tôn giáo để kêu gọi thiết lập nền giáo dục tôn giáo, mà bằng cách tiếp cận Sử học, tác giả khái quát sự đóng góp của tôn giáo trong lĩnh vực giáo dục ở Việt Nam từ thế kỷ XI tới nay nhằm cho thấy tôn giáo có thể là một nguồn...
21 p thuvienquangninh 31/03/2020 231 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Giáo dục tôn giáo, Vai trò của tôn giáo, Lịch sử giáo dục Việt Nam, Tôn giáo trong hệ thống giáo dục
Phật giáo với triết lý, tư tưởng đạo đức các vương triều Lý - Trần
Bài viết đề cập đến tác động của Phật giáo đối với triết lý, tư tưởng đạo đức của các vương triều Lý - Trần trên cơ sở các nhiệm vụ chính trị mà dân tộc, thời đại đặt ra đối với họ và những thành tựu mà họ đã đạt được.
16 p thuvienquangninh 31/03/2020 217 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Phật giáo với triết lý, Tư tưởng đạo đức các vương triều Lý - Trần, Phật giáo Việt Nam thời đại Lý - Trần, Dấu ấn Phật giáo trong triết lý đạo đức
Văn hóa gia tộc ở Việt Nam có nhiều nét đặc thù, có những giá trị và hạn chế. Những giá trị nổi bật là: Ý thức tìm về nguồn cội, việc ghi dấu ấn của những giá trị văn hiến trong dòng chảy văn hóa dân tộc, vai trò quan trọng trong giáo dục nhân cách cá nhân, góp phần khơi dậy tinh thần hiếu học trong dòng họ, gia tộc.
8 p thuvienquangninh 30/11/2019 243 2
Từ khóa: Văn hóa gia tộc Việt Nam, Văn hóa gia tộc, Giáo dục nhân cách cá nhân, Tinh thần hiếu học trong dòng họ, Giá trị văn hiến
Nền giáo dục đại học ở miền Nam Việt Nam trước 1975
Bài viết trình bày sơ lược quá trình hình thành hệ thống giáo dục đại học ở miền Nam Việt Nam trước năm 1975 và nêu lên những nhận định tổng quát về nền giáo dục ấy dưới nhiều góc độ khác nhau. Qua đó, có thể nhận thấy, dù chỉ tồn tại trong khoảng thời gian ngắn ngủi 20 năm, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề, nhưng chính quyền Việt...
17 p thuvienquangninh 27/02/2018 377 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Giáo dục đại học, Giáo dục miền Nam Việt Nam, Hệ thống giáo dục đại học miền Nam, Nền đại học miền Nam trước 1975
Mấy cảm nhận về sự khác biệt giữa giáo dục miền Nam và giáo dục miền Bắc
Bài viết trình bày cảm nhận của tác giả về sự khác biệt giữa giáo dục miền Nam và giáo dục miền Bắc với những khía cạnh như: Khác biệt ngay từ hoàn cảnh hình thành, chuẩn và phi chuẩn, khác biệt trong quan niệm, những nguyên tắc căn bản của giáo dục. Mời các bạn cùng tham khảo.
9 p thuvienquangninh 27/02/2018 316 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Giáo dục miền Nam, Giáo dục miền Bắc, Giáo dục Hà Nội, Giáo dục Sài Gòn, Giáo dục Việt Nam
Giáo dục tiểu học và trung học ở miền Nam Việt Nam (1954-1975)
Bài viết trình bày tổng quát tình hình giáo dục bậc Tiểu học và Trung học ở miền Nam thời Việt Nam Cộng hòa (1954-1975), từ đường hướng giáo dục đến tình hình học tập và hệ thống trường lớp, việc tổ chức thi cử, công tác đào tạo giáo chức và đời sống giáo chức, tổ chức bộ máy và công tác quản trị của ngành giáo dục từ trung ương...
22 p thuvienquangninh 27/02/2018 345 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Giáo dục tiểu học, Giáo dục trung học, Miền Nam Việt Nam, Giáo dục miền Nam Việt Nam, Triết lý giáo dục
Bài toán chất lượng giáo dục trong xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam
Bài viết Bài toán chất lượng giáo dục trong xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam đưa ra một số nhận định về yêu cầu đồng bộ trong xây dựng chính sách và tổ chức thực hiện mà các nhà hoạch định chính sách giáo dục Việt Nam cần quan tâm.
16 p thuvienquangninh 27/02/2018 340 2
Từ khóa: Bài toán chất lượng giáo dục, Xã hội học tập ở Việt Nam, Xây dựng xã hội học tập, Chất lượng giáo dục Việt Nam, Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục, Cải cách đào tạo giáo viên
Tư tưởng của Nguyễn Trãi về giáo dục
Nguyễn Trãi là người có những tư tưởng sâu sắc về vai trò và nội dung của giáo dục. Tư tưởng của Nguyễn Trãi về giáo dục phù hợp với các chuẩn mực của Nho giáo. Nhiều nội dung trong tư tưởng về giáo dục của ông có giá trị đối với sự nghiệp giáo dục, xây dựng văn hoá, con người Việt Nam hiện nay.
10 p thuvienquangninh 27/02/2018 330 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Tư tưởng của Nguyễn Trãi, Tư tưởng của Nguyễn Trãi về giáo dục, Vai trò của giáo dục, Nội dung giáo dục
Phát triển con người Việt Nam nhìn từ góc độ giáo dục giai đoạn 2001 - 2010
Bài viết Phát triển con người Việt Nam nhìn từ góc độ giáo dục giai đoạn 2001 - 2010 nghiên cứu về chi tiêu công dành cho giáo dục, bất bình đẳng cơ hội trong việc tiếp cận với giáo dục, khoảng cách về trình độ học vấn và một số nội dung khác.
14 p thuvienquangninh 27/02/2018 323 2
Từ khóa: Phát triển con người Việt Nam, Giáo dục Việt Nam, Giáo dục giai đoạn 2001 - 2010, Chi tiêu công cho giáo dụng, Tiếp cận giáo dục, Bất bình đẳng tiếp cận giáo dục
Ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục Việt Nam: Từ chính sách tới thực tế
Nội dung của bài viết tiến hành phân tích chính sách để nghiên cứu về tầm nhìn và nhiệm vụ quốc gia về ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục Việt Nam, những hướng dẫn được xây dựng gần đây nhất về công nghệ thông tin và giáo dục, quá trình áp dụng các hướng dẫn ở các trường và đánh giá việc hiểu và thực hiện về các hướng dẫn...
8 p thuvienquangninh 27/02/2018 323 2
Từ khóa: Bài viết Giáo dục Việt Nam, Ứng dụng công nghệ thông tin, Công nghệ thông tin trong giáo dục, Chính sách ứng dụng công nghệ thông tin, Chính sách giáo dục
Trường học Pháp - Việt trong thời kỳ 1920-1945 và sự hình thành tầng lớp nữ trí thức
Nội dung của bài viết trình bày về việc thu thập những lời chứng của các thế hệ cựu nữ sinh học tại hai trường Áo Tím (ở Sài Gòn) và Đồng Khánh (ở Huế) trong khoảng thời gian từ 1920 đến 1945, nhằm tìm hiểu những hồi ức và suy nghĩ của người học về quá trình trưởng thành của nữ sinh trong nền giáo dục Pháp – Việt.
26 p thuvienquangninh 27/02/2018 300 2
Từ khóa: Bài viết về giáo dục, Nền giáo dục Pháp Việt, Trường học Pháp Việt, Giáo dục Việt Nam, Trường nữ sinh Áo Tím, Trường nữ sinh Đồng Khánh
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật