- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Lễ nghi gia đình: Phần 2
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Lễ nghi gia đình" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Lễ nghi ngoài lớp học; Lễ nghi trong ký túc xá; Lễ nghi của Đạo giáo; Lễ nghi của Đạo Phật; Lễ nghi của Đạo Cơ Đốc; Lễ nghi của Đạo Islam. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
82 p thuvienquangninh 27/08/2024 15 0
Từ khóa: Lễ nghi gia đình, Dương Thu Ái, Lễ nghi ngoài lớp học, Lễ nghi trong ký túc xá, Lễ nghi tôn giáo, Lễ nghi của Đạo Phật, Lễ nghi của Đạo Islam
Ebook Đời sống tôn giáo ở Việt Nam và Trung Quốc: Phần 1
Tài liệu "Đời sống tôn giáo ở Việt Nam và Trung Quốc" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Bàn về nghi thức gọi hồn và quan niệm nhà ở trong quan niệm của người Nùng ở Việt Nam; Sự biến đổi niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo của thanh niên dân tộc Chăm, tỉnh Bình Thuận hiện nay; Đền nợ nước trở thành con đường giải thoát cá nhân - trường...
403 p thuvienquangninh 27/08/2024 15 0
Từ khóa: Đời sống tôn giáo ở Việt Nam, Đời sống tôn giáo ở Việt Nam, Hương ước làng Công giáo Việt Nam, Nghi lễ vòng đời, Văn hóa Khách gia
Vấn đề thờ cúng tổ tiên của tín đồ Công giáo người Việt
Bài viết dựa trên những tư liệu lịch sử kết hợp với tư liệu điền dã dân tộc học qua nghiên cứu trường hợp giáo xứ Lộc Hòa, xã Tây Hòa, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai để trình bày những thăng trầm trong việc thờ cúng tổ tiên của tín đồ Công giáo người Việt. Sau những cuộc tranh cãi về vấn đề “nghi lễ Phương Đông”, Giáo hội Công...
30 p thuvienquangninh 31/03/2020 250 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Thờ cúng tổ tiên, Tín đồ Công giáo người Việt, Giáo hội Công giáo, Nghi lễ chính danh Công giáo, Cội nguồn văn hóa dân tộc
Bài viết này, tác giả giới thiệu tổng quan về chủ đề, nội dung của bộ kinh - văn bản lá buông (agal bac) mà tu sĩ Basaih, Po Adhia người Chăm Ahiér đang lưu giữ và dùng để hành lễ hiện nay. Thông qua bộ kinh và việc thực hành nghi lễ của các tu sĩ, tác giả bóc tách nhiều lớp văn hóa, tôn giáo khác nhau trong cộng đồng Chăm.
14 p thuvienquangninh 31/03/2020 212 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Bộ kinh - văn bản lá buông, Tu sĩ Basaih, Người Chăm Ahiér, Nghi lễ của các tu sĩ, Cộng đồng Chăm
Hiện vật thiêng trong bảo tàng: Quan điểm và cách tiếp cận nghiên cứu
Hiện vật thiêng là chủ đề nghiên cứu được quan tâm không chỉ đối với ngành bảo tàng mà còn đối với ngành nhân học, văn hóa, tôn giáo. Bài viết này phân tích hiện vật thiêng trong nghi lễ tôn giáo, lễ tục của cá nhân, cộng đồng, sau đó nó trở thành hiện vật bảo tàng; phương pháp tiếp cận nghiên cứu, sưu tầm, bảo quản, trưng bày đối với...
11 p thuvienquangninh 31/03/2020 231 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Hiện vật thiêng, Nghi lễ tôn giáo, Lễ tục cá nhân, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Bảo quản hiện vật thiêng trong Bảo tàng
Lễ cầu hồn: Tính bản địa hóa trong nghi lễ Công giáo tại Việt Nam
Bài viết sử dụng quan điểm đặc thù luận lịch sử để giải thích cho tính bản địa hóa của Công giáo ở Việt Nam qua việc thờ cúng tổ tiên. Văn hóa Công giáo Phương Tây không có phong tục thờ cúng tổ tiên như văn hóa Việt Nam, tuy nhiên vẫn có truyền thống thực hiện những nghi lễ Cầu nguyện cho các tín hữu đã qua đời vào ngày 2 tháng 11 hằng năm.
19 p thuvienquangninh 31/03/2020 234 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Lễ cầu hồn, Thờ cúng tổ tiên, Đặc thù lịch sử, Tính bản địa hóa, Nghi lễ Công giáo
Thờ cúng việc lề trong gia đình, dòng họ người Việt ở huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi
Thờ cúng việc lề (thờ cúng tổ tiên) là niềm tin tôn giáo đặc thù của người Việt ở huyện đảo Lý Sơn. Hiện nay, tất cả các dòng họ lớn ở huyện đảo Lý Sơn như: Phạm Khắc, Phạm Văn, Võ Xuân, Võ Văn, Lê, Đặng, Nguyễn, Dương, Trương, Trần, Võ, Nguyễn Đình, Nguyễn Văn, Lê, v.v., đều duy trì nghi thức cúng lề.
14 p thuvienquangninh 30/11/2019 241 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Thờ cúng việc lề trong gia đình, Tục thờ cúng dòng họ của người Việt, Niềm tin tôn giáo đặc thù, Duy trì nghi thức cúng lề
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật