- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Nữ thần Saraswati (Benzaiten) ở Nhật Bản - quá trình hình thành, phát triển và bản địa hóa
Bài viết tập trung nghiên cứu một trường hợp trong số các vị thần Hindu giáo ấy - nữ thần Saraswati (tức nữ thần Benzaiten trong văn hóa Nhật Bản) nhằm làm rõ quá trình hình thành, phát triển cũng như đặc điểm bản địa hóa của tục thờ nữ thần này tại Nhật Bản.
17 p thuvienquangninh 31/03/2020 196 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Nữ thần Saraswati, Thần Benzaiten trong văn hóa Nhật Bản, Đặc điểm bản địa hóa, Nữ thần chiến tranh
Bàn thêm về sự du nhập của Islam giáo ở Champa
Bài viết này điểm lại các quan điểm chủ yếu liên quan đến vấn đề thời điểm và nguồn gốc du nhập của Islam giáo ở Champa trước đây và của người Chăm ở Việt Nam ngày nay. Trong đó, chúng tôi xem xét và đánh giá về cơ sở khoa học và tính xác đáng của các quan điểm trên, từ đó đưa ra quan điểm nhìn nhận của tác giả và đóng góp thêm các...
14 p thuvienquangninh 31/03/2020 234 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Sự du nhập của Islam giáo ở Champa, Người Chăm ở Việt Nam, Văn hóa Champa, Văn hóa - xã hội người Chăm
Vài đặc điểm thờ Thiên Hậu của người Việt vùng Tây Nam Bộ
Tục thờ Bà Thiên Hậu của người Hoa được người Việt ở Tây Nam Bộ tiếp nhận trong quá trình cùng sinh sống ở vùng đất này. Như một hệ quả tất yếu, một bộ phận người Việt đã xây cất miếu Thiên Hậu và tổ chức sinh hoạt tôn giáo của riêng mình. Bài viết này khái quát một số đặc điểm miếu thờ Thiên Hậu của người Việt ở Tây Nam Bộ.
10 p thuvienquangninh 31/03/2020 207 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Đặc điểm thờ Thiên Hậu, Người Việt vùng Tây Nam Bộ, Đặc điểm miếu thờ Thiên Hậu, Văn hóa Việt Nam
Bài viết tập trung phân tích quan điểm của Đảng về tôn giáo được thể hiện trong Văn kiện Đại hội XII, chỉ ra những nội dung căn bản, những điểm mới so với các văn kiện trước đây, đồng thời phân tích những vấn đề lý luận đặt ra từ quan điểm đó.
11 p thuvienquangninh 31/03/2020 261 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội XII, Quyền tự do tín ngưỡng, Quan điểm phát huy giá trị văn hóa
Khảo sát Phật giáo Bắc Giang qua các dấu tích vật chất, các truyền thuyết dân gian ở các địa phương và căn cứ trên các bộ chính sử, Phật sử như Việt sử lược, Đại Nam nhất thống chí, Thiền uyển tập anh. Bài viết này trình bày một số giá trị lịch sử, giá trị Phật giáo và giá trị văn hóa cơ bản của mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm và chùa Bổ...
9 p thuvienquangninh 31/03/2020 221 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Khái quát về Phật giáo ở Bắc Giang, Văn hóa của mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm, Chùa Vĩnh Nghiêm, Chùa Bổ Đà
Tìm hiểu những giá trị cơ bản của tôn giáo truyền thống ở Việt Nam
Bài viết này tập trung vào việc tìm hiểu và làm rõ những giá trị cơ bản của tôn giáo truyền thống ở Việt Nam trên các khía cạnh: Luận lý, giáo dục, đạo đức và lịch sử.
13 p thuvienquangninh 31/12/2019 232 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Tôn giáo truyền thống, Ý thức hệ, Mật mã văn hóa, Cộng đồng tộc người, Tính đa thần của người Việt Nam
Tuy chỉ chiếm số lượng khiêm tốn (khoảng 5%) nhưng những di tích thờ cúng tổ nghề và các hoạt động thờ cúng tổ nghề ở quận Hoàn Kiếm lại chính là phần “linh hồn” của đời sống tôn giáo ở khu vực 36 phố phường trong suốt tiến trình lịch sử, đánh dấu sự có mặt của các ngành nghề thủ công truyền thống và những tập tục văn hóa...
18 p thuvienquangninh 31/12/2019 250 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Thờ cúng tổ nghề, Giá trị văn hóa tâm linh, Văn hóa tâm linh của người Việt Nam, Tổ nghề thủ công
Tôn giáo và đời sống gia đình, bản làng người Mông
Bài viết nhấn mạnh sự cần thiết của cách tiếp cận văn hóa-tôn giáo, xác định lại vị trí của tôn giáo trong đời sống gia đình, làng bản người Mông hợp lý hơn.
28 p thuvienquangninh 30/11/2019 274 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Tôn giáo và đời sống gia đình, Bản làng người Mông, Văn hóa - tôn giáo, Luật tục gắn với tôn giáo truyền thống, Cộng đồng người Mông
Để tiến đến một trung tâm tư liệu Hán Nôm Phật giáo
Bài viết trình bày những nỗ lực của tu viện Huệ Quang trong hoạt động sưu tầm, sao chụp tư liệu Hán Nôm Phật giáo dưới dạng sách giấy trên khắp cả nước, hệ thống hóa để lưu trữ và bước đầu in ấn thành các tập tùng thư. Có thể xem đó là những bước chuẩn bị cần thiết để tiến đến hình thành một trung tâm tư liệu Hán Nôm Phật giáo...
11 p thuvienquangninh 30/11/2019 246 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Tư liệu Hán Nôm Phật giáo, Di sản văn hóa, Văn hóa dân tộc, Gìn giữ di sản của tiền nhân
Bài viết điểm lại tình hình nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ của Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa thuộc quần thể di tích Huế trên các lĩnh vực: Bảo tồn và trùng tu di sản văn hóa vật thể; Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa phi vật thể; Bảo vệ cảnh quan,...
12 p thuvienquangninh 30/11/2019 249 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, Di sản văn hóa, Trùng tu di sản văn hóa vật thể, Bảo vệ cảnh quan, Hoạt động khai quật khảo cổ học
Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam qua ngôn ngữ
Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam qua ngôn ngữ trình bày về các nội dung như: Đặt vấn đề; khuynh hướng dân tộc - ngôn ngữ học (ethnolinguistics); khuynh hướng ngôn ngữ học tiếp xúc (contact linguistics); khuynh hướng nhân học ngôn ngữ (linguistic anthropology) hay ngôn ngữ học nhân học (anthropological linguistics); khuynh hướng ngôn ngữ học văn hóa (cultural linguistics) hay...
12 p thuvienquangninh 30/03/2018 322 2
Từ khóa: Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam qua ngôn ngữ, Văn hóa Việt Nam, Ngôn ngữ học, Ngôn ngữ học nhân học, Khuynh hướng ngôn ngữ học văn hóa
Tổng quan khái niệm "Tính xác thực" trong nghiên cứu du lịch
Bài viết cho rằng chúng ta cần tiếp tục hướng đến một nhận thức toàn diện và cởi mở về tính xác thực trong du lịch để có thể định hướng và khai thác hiệu quả hơn nữa tiềm năng dồi dào của loại hình du lịch sinh thái nhân văn, văn hóa tộc người. Mời các bạn cùng tham khảo.
9 p thuvienquangninh 30/08/2017 370 2
Từ khóa: Tính xác thực, Nghiên cứu du lịch, Du lịch văn hóa, Văn hóa tộc người, Loại hình du lịch, Du lịch sinh thái nhân văn
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật