- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Tiếng Việt gốc Khmer trong ngôn ngữ bình dân ở miền Tây Nam Bộ - Nhìn từ góc độ ca dao
Bài viết tìm hiểu không gian văn hóa, tiếng Việt gốc Khmer qua ca dao Tây Nam Bộ và sự giao lưu văn hóa, ngôn ngữ giữa hai dân tộc. Để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu, mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
8 p thuvienquangninh 31/12/2020 186 1
Từ khóa: Tiếng Việt gốc Khmer, Ngôn ngữ bình dân, Ngôn ngữ bình dân ở miền Tây Nam Bộ, Ca dao miền Tây Nam Bộ, Chủ nhân văn hóa, Hệ thống từ Hán Việt
Về các phức hợp được chuyển nghĩa để chỉ tính chất của hoạt động nói năng trong tiếng Việt
Trong bài viết này, trên cơ sở khái niệm khung của lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận, chúng tôi mô tả đặc điểm ngữ nghĩa của các phức hợp được chuyển nghĩa để chỉ tính chất của hoạt động nói năng, một tiểu nhóm các ngữ vị từ được chuyển nghĩa để chỉ hoạt động nói năng trong tiếng Việt, trong đó chú trọng đến: Sự tỏa tia ngữ nghĩa...
8 p thuvienquangninh 31/10/2019 335 2
Từ khóa: Tính chất của hoạt động nói năng, Hoạt động nói năng trong tiếng Việt, Lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận, Dẫn luận Ngôn ngữ học tri nhận, Cấu trúc ngữ nghĩa
Vấn đề sử dụng câu trong văn bản hành chính tiếng Việt
Trên cơ sở những thành tựu nghiên cứu đi trước, bài viết trình bày kết quả khảo sát tình hình sử dụng câu trong VBHC tiếng Việt hiện nay và đặt ra một số vấn đề cần bàn thảo về câu văn hành chính tiếng Việt để nó có thể đảm nhiệm tốt chức năng thông tin quản lí, thông tin pháp lí, phục vụ cho công tác chuẩn hóa câu văn hành chính tiếng...
15 p thuvienquangninh 30/03/2018 369 3
Từ khóa: Sử dụng câu, Văn bản hành chính tiếng Việt, Cấu trúc cú pháp, Câu văn hành chính, Sử dụng ngôn ngữ, Ngôn ngữ học
Một số hiệu quả của việc sắp xếp trật tự vế chính đứng trước vế phụ trong câu ghép chính phụ
Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập (không biến hình), rất khó để phân tích một câu chỉ đơn thuần dựa trên yếu tố hình thức, đơn giản đúng cấu tạo ngữ pháp (biểu đạt ngữ pháp), mà cần được xem xét, nghiên cứu trên nhiều bình diện khác nhau: bình diện nghĩa học, bình diện kết học và bình diện dụng học. Trong bài viết này, tác...
12 p thuvienquangninh 30/03/2018 355 3
Từ khóa: Ngôn ngữ học, Câu ghép chính phụ, Hệ thống ngữ pháp tiếng Việt, Trật tự các vế câu, Vế chính đứng trước, Vế phụ đứng sau
Cặp thoại tiếng Việt trong hội thoại dạy học (Qua khảo sát hội thoại dạy học ở bậc Trung học cơ sở)
Bài viết này, sẽ khái quát những cách hiểu khác nhau về cặp thoại trong ngôn ngữ học và qua ngữ liệu thực tế sẽ xác định đơn vị cặp thoại trong hội thoại dạy học - một kiểu hội thoại tuy quen thuộc nhưng còn nhiều điều cần làm sáng tỏ.
11 p thuvienquangninh 30/03/2018 347 1
Từ khóa: Ngôn ngữ học, Cặp thoại tiếng Việt, Hội thoại dạy học, Cặp kế cận, Cấu trúc hội thoại, Cặp thoại trong hội thoại dạy học
Trong bài viết này, tác giả muốn thử nghiệm áp dụng cách phân tích cấu trúc trao đáp tương tác lớp học Anh (classroom) của Sinclair và Coulthard vào phân tích tương tác phápđình tiếng Việt (courtroom). Các dạng cấu trúc trao đáp được xem xét trong quan hệ với tham biến quyền lực. Kết quả sẽ cho thấy chiếc áo “cấu trúc trao đáp ba bước I - R - F” mà...
12 p thuvienquangninh 30/03/2018 362 1
Từ khóa: Ngôn ngữ học, Cấu trúc trao đáp, Nhân tố quyền lực, Giao tiếp pháp đình tiếng Việt, Giao tiếp pháp đình
Những tổ hợp từ cố định biểu thị hoạt động nói trong tiếng Việt
Bài viết định nghĩa các THTCĐ biểu thị hoạt động nói năng phân loại theo đặc điểm từ vựng, chúng tôi đưa ra được 6 nét nghĩa tinh tế về nội dung ngữ nghĩa giữa các từ ngữ trong nhóm. Trong đó có những đơn vị từ vựng một mình nó biểu thị nhiều nghĩa khác nhau; điều này cho thấy từ ngữ trong tiếng Việt được sử dụng rất đa dạng và...
11 p thuvienquangninh 30/03/2018 342 2
Từ khóa: Hoạt động nói trong tiếng Việt, Biểu thị hoạt động, Tổ hợp từ cố định, Hoạt động nói năng, Đơn vị từ vựng biểu thị, Ngôn ngữ tiếng Việt
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật