- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Triết lý chân như và tinh thần tịnh lạc trong thơ Việt Nam hiện đại
Phật giáo thường nhắc đến chân như, vô ngã, an lạc, duyên khởi và coi những triết lý này như là những điểm mấu chốt. Thơ Việt Nam giai đoạn từ 1945 đến nay tiếp thu tinh thần Phật giáo đã cho thấy mối quan hệ bình đẳng, hòa quyện giữa con người với con người, hữu tình và vô tình, sự sống và cái chết, thế gian và xuất thế gian..., tất cả...
8 p thuvienquangninh 30/06/2021 129 1
Từ khóa: Triết lý Phật giáo, Thơ Việt Nam hiện đại, Tinh thần Phật giáo, Giác ngộ pháp, Ngôn ngữ thơ
Tác động của Phật giáo tới phụ nữ một số tỉnh phía Bắc Việt Nam hiện nay
Bài viết phân tích sự tác động của Phật giáo tới phụ nữ một số tỉnh thành phía Bắc Việt Nam hiện nay trên hai khía cạnh. Thứ nhất, tác động của Phật giáo tới tinh thần của phụ nữ. Thứ hai, tác động của Phật giáo tới lối sống của phụ nữ.
14 p thuvienquangninh 31/03/2020 195 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Tác động của Phật giáo tới phụ nữ, Tinh thần của nữ Phật tử, Vai trò của người phụ nữ Việt Nam, Chân dung xã hội của người đi lễ chùa
Bài viết tập trung phân tích quan điểm của Đảng về tôn giáo được thể hiện trong Văn kiện Đại hội XII, chỉ ra những nội dung căn bản, những điểm mới so với các văn kiện trước đây, đồng thời phân tích những vấn đề lý luận đặt ra từ quan điểm đó.
11 p thuvienquangninh 31/03/2020 253 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội XII, Quyền tự do tín ngưỡng, Quan điểm phát huy giá trị văn hóa
Phật giáo với triết lý, tư tưởng đạo đức các vương triều Lý - Trần
Bài viết đề cập đến tác động của Phật giáo đối với triết lý, tư tưởng đạo đức của các vương triều Lý - Trần trên cơ sở các nhiệm vụ chính trị mà dân tộc, thời đại đặt ra đối với họ và những thành tựu mà họ đã đạt được.
16 p thuvienquangninh 31/03/2020 211 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Phật giáo với triết lý, Tư tưởng đạo đức các vương triều Lý - Trần, Phật giáo Việt Nam thời đại Lý - Trần, Dấu ấn Phật giáo trong triết lý đạo đức
Hiện tượng Tam giáo đồng nguyên thời Trần nhìn từ nguồn gốc và những phương diện biểu hiện
Lần lại lịch sử đã qua, bài viết tập trung nghiên cứu về một hiện tượng nổi trội nhất trong đời sống văn hóa – tư tưởng thời Trần: Đó là hiện tượng Tam giáo đồng nguyên (hay là sự dung hợp nhuần nhuyễn giữa 3 tôn giáo: Nho – Phật – Đạo thời bấy giờ).
9 p thuvienquangninh 31/12/2019 205 2
Từ khóa: Hiện tượng Tam giáo đồng nguyên, Tam giáo đồng nguyên thời Trần, Phát triển tư tưởng Tam giáo đồng nguyên, Biểu hiện của sự dung hợp Tam giáo, Việt Nam phật giáo sử luận
Tiến trình phong trào chấn hưng Phật giáo miền Trung Việt Nam: Giai đoạn 1932-1951
Bài viết tập trung phân tích và trình bày một số nét về quá trình hình thành và phát triển của phong trào chấn hưng Phật giáo Miền Trung, giai đoạn 1931 - 1951. Qua đó, góp phần bổ sung thêm nguồn tư liệu nhằm làm sáng tỏ hơn vai trò, vị trí của phong trào chấn hưng Phật giáo Miền Trung trong tiến trình lịch sử Phật giáo Việt Nam.
20 p thuvienquangninh 31/12/2019 238 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Phong trào chấn hưng Phật giáo Miền Trung, Phật giáo miền Trung Việt Nam, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Tiến trình chấn hưng Phật giáo
Ebook Trí thức hóa công nhân Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay: Phần 2
Nối tiếp phần 1 của ebook "Trí thức hóa công nhân Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay" phần 2 tiếp tục trình bày các nội dung về quan điểm và giải pháp đẩy mạnh trí thức hóa công nhân Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, phát huy nội lực của giai cấp công nhân nhằm đẩy mạnh trí thức hóa công nhân, đổi mới công tác...
68 p thuvienquangninh 27/04/2019 281 2
Từ khóa: Trí thức hóa công nhân Việt Nam, Giải pháp đẩy mạnh trí thức hóa công nhân, Quan điểm đẩy mạnh trí thức hóa công nhân, Phát huy nội lực của giai cấp công nhân, Đổi mới công tác giáo dục với công nhân
Nền giáo dục đại học ở miền Nam Việt Nam trước 1975
Bài viết trình bày sơ lược quá trình hình thành hệ thống giáo dục đại học ở miền Nam Việt Nam trước năm 1975 và nêu lên những nhận định tổng quát về nền giáo dục ấy dưới nhiều góc độ khác nhau. Qua đó, có thể nhận thấy, dù chỉ tồn tại trong khoảng thời gian ngắn ngủi 20 năm, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề, nhưng chính quyền Việt...
17 p thuvienquangninh 27/02/2018 370 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Giáo dục đại học, Giáo dục miền Nam Việt Nam, Hệ thống giáo dục đại học miền Nam, Nền đại học miền Nam trước 1975
Mấy cảm nhận về sự khác biệt giữa giáo dục miền Nam và giáo dục miền Bắc
Bài viết trình bày cảm nhận của tác giả về sự khác biệt giữa giáo dục miền Nam và giáo dục miền Bắc với những khía cạnh như: Khác biệt ngay từ hoàn cảnh hình thành, chuẩn và phi chuẩn, khác biệt trong quan niệm, những nguyên tắc căn bản của giáo dục. Mời các bạn cùng tham khảo.
9 p thuvienquangninh 27/02/2018 309 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Giáo dục miền Nam, Giáo dục miền Bắc, Giáo dục Hà Nội, Giáo dục Sài Gòn, Giáo dục Việt Nam
Giáo dục tiểu học và trung học ở miền Nam Việt Nam (1954-1975)
Bài viết trình bày tổng quát tình hình giáo dục bậc Tiểu học và Trung học ở miền Nam thời Việt Nam Cộng hòa (1954-1975), từ đường hướng giáo dục đến tình hình học tập và hệ thống trường lớp, việc tổ chức thi cử, công tác đào tạo giáo chức và đời sống giáo chức, tổ chức bộ máy và công tác quản trị của ngành giáo dục từ trung ương...
22 p thuvienquangninh 27/02/2018 338 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Giáo dục tiểu học, Giáo dục trung học, Miền Nam Việt Nam, Giáo dục miền Nam Việt Nam, Triết lý giáo dục
Phát triển con người Việt Nam nhìn từ góc độ giáo dục giai đoạn 2001 - 2010
Bài viết Phát triển con người Việt Nam nhìn từ góc độ giáo dục giai đoạn 2001 - 2010 nghiên cứu về chi tiêu công dành cho giáo dục, bất bình đẳng cơ hội trong việc tiếp cận với giáo dục, khoảng cách về trình độ học vấn và một số nội dung khác.
14 p thuvienquangninh 27/02/2018 316 2
Từ khóa: Phát triển con người Việt Nam, Giáo dục Việt Nam, Giáo dục giai đoạn 2001 - 2010, Chi tiêu công cho giáo dụng, Tiếp cận giáo dục, Bất bình đẳng tiếp cận giáo dục
Ebook Hồ sơ mật 1963 - Từ các nguồn Tài liệu của Chính phủ Mỹ: Phần 1 – Nhóm Thiện Pháp
Cuốn “Hồ sơ mật 1963 - Từ các nguồn Tài liệu của Chính phủ Mỹ” này ra đời với 2 mục đích. Thứ nhất là nhằm giới thiệu tới độc giả một nguồn tài liệu tham cứu của chính phủ Mỹ, ký tự là FRUS. Thứ hai là thông qua nguồn tài liệu này để trình bày một số phát hiện mới, vốn không được đa số giới nghiên cứu người Việt hải...
120 p thuvienquangninh 28/03/2016 345 1
Từ khóa: Hồ sơ mật 1963, Nguồn Tài liệu của Chính phủ Mỹ, Cuộc vận động bình đẳng tôn giáo, Phật giáo Việt Nam, Cuộc thảm sát tại Huế năm 1963, Chiến dịch tổng tấn công chùa
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật