- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Một số đặc trưng của phong trào Tây Sơn thế kỷ XVIII
Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, thế kỷ XVIII là thời kỳ của chiến tranh nông dân với đỉnh cao là phong trào Tây Sơn. Dưới sự lãnh đạo của ba anh em nhà Tây Sơn, từ một phong trào ở ấp Tây Sơn đã phát triển thành phong trào quật khởi của cả dân tộc, là kết tinh của phong trào nông dân đấu tranh trong thế kỷ XVIII. Bài viết hướng đến tìm hiểu...
11 p thuvienquangninh 31/08/2020 203 2
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Đặc trưng của phong trào Tây Sơn, Thế kỷ XVIII, Phong trào Tây Sơn, Chiến tranh giải phóng dân tộc
Sự khác biệt trong đầu tư cho giáo dục của hộ gia đình ở Việt Nam
Bài viết ứng dụng phương pháp so sánh bằng điểm xu hướng PSM trên bộ số liệu của cuộc khảo sát Tình hình cư trú 2015 để đánh giá sự khác biệt trong đầu tư giáo dục của hộ gia đình tại 5 tỉnh, thành phố của Việt Nam gồm Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Bình Dương và Đắk Nông.
9 p thuvienquangninh 31/08/2020 198 2
Từ khóa: Tạp chí Khoa học thương mại, Tỷ lệ đầu tư giáo dục, Hộ gia đình ở Việt Nam, Đầu tư giáo dục của hộ gia đình, Đầu tư giáo dục của hộ nghèo, Hộ sinh sống tại khu vực nông thôn
Về chủ quyền lịch sử, pháp lý của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
Bài viết đưa ra những minh chứng pháp lý khẳng định chủ quyền không thể tranh cãi của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Bài viết đã phân tích một số nội dung mới được trích dẫn trong các sách địa lý và bản đồ cổ của Việt Nam để chứng minh chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo này.
18 p thuvienquangninh 31/12/2019 260 2
Từ khóa: Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Bài viết về pháp luật, Chủ quyền lịch sử, Pháp lý của Việt Nam, Quần đảo Hoàng Sa, Quần đảo Trường Sa, Luật biển đảo Việt Nam
Chủ quyền Việt Nam tại Hoàng Sa và Trường Sa qua tập hồ sơ tư liệu tiếng Anh
Tập Hồ sơ tư liệu Chủ quyền của Việt Nam tại Hoàng Sa và Trường Sa bằng Tiếng Anh gần 500 trang vừa được giới thiệu tại Đại Học Harvard ngày 16/6/2012 và từng gửi trong năm 2011 tới Hội Địa Lý Quốc Gia Mỹ và văn phòng hai thượng nghị sĩ John MacCain và Jim Webb cùng Trung Tâm Chiến Lược và Nghiên Cứu Quốc Tế ở Washington DC (The Center For Strategic &...
9 p thuvienquangninh 31/12/2019 254 2
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Chủ quyền Việt Nam, Xác lập chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa, Tập Hồ sơ tư liệu Chủ quyền Việt Nam, Tranh chấp chủ quyền biển đảo
Vụ việc đã được ICJ giải quyết bằng Phán quyết cuối cùng ngày 11/9/1992, qua đó, làm sáng rõ về quy chế pháp lí của vịnh lịch sử và việc áp dụng nguyên tắc chiếm hữu thực sự và nguyên tắc uti possidetis, từ đó rút ra kinh nghiệm cho Việt Nam trong giải quyết tranh chấp chủ quyền đối với các đảo và phân định biển, cũng như việc sử dụng...
12 p thuvienquangninh 31/12/2019 123 2
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Tranh chấp biển đảo giữa El Salvador và Honduras, Tòa án Công lí quốc tế, Uti possidetis juris, Nguyên tắc uti possidetis
Chính việc tạo được “thế và lực” trên các lĩnh vực này ngay trong lòng miền Nam đã góp phần quan trọng đưa cuộc kháng chiến tới thắng lợi, đồng thời tạo cơ sở quan trọng để hai miền nhanh chóng tiến tới thống nhất ngay sau cuộc chiến tranh. Đây có thể nói là một đặc điểm đáng lưu ý của tiến trình thống nhất đất nước của Việt Nam,...
9 p thuvienquangninh 31/12/2019 227 2
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Tiến trình thống nhất hai miền Nam - Bắc, Lĩnh vực chính trị, Lĩnh vực kinh tế, Lĩnh vực văn hóa, Lĩnh vực xã hội, Kháng chiến chống Mỹ
Tình hữu nghị Việt - Lào vốn tự nhiên, khăng khít, nhưng từ khi có Đảng Mác - Lênin lãnh đạo ngày càng được củng cố vững chắc và phát huy được sức mạnh. Giai đoạn đấu tranh giải phóng dân tộc là thời kỳ mà quan hệ giữa Việt Nam - Lào có những nét độc đáo, rất hiếm thấy trong lịch sử phong trào cách mạng thế giới.
8 p thuvienquangninh 31/12/2019 180 2
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tình đoàn kết, Việt Nam và Lào, Kháng chiến (1945 - 1975), Tình đoàn kết Việt - Lào
Xây dựng hệ thống quản lý và biên tập tạp chí khoa học - giáo dục
Sau hơn 07 tập phát hành, Chuyên đề Khoa học và Giáo dục đã được xuất bản định kỳ 02 tập một năm. Với số lượng nghiên cứu ngày càng nhiều, công việc xử lý ngày càng lớn, đòi hỏi sự cần thiết phải ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong quá trình xuất bản, từ gửi bài đến tổ chức phản biện, qua đó giúp cho việc xuất bản chuyên đề -...
8 p thuvienquangninh 31/10/2019 286 2
Từ khóa: Xây dựng hệ thống quản lý, Xây dựng hệ thống biên tập, Tạp chí khoa học - giáo dục, Hệ thống quản lý, Hệ thống biên tập
Nguồn gốc và ý nghĩa các tộc danh ở Việt Nam
Nguồn gốc của các tộc danh có thể là những danh xưng tự gọi, nhưng thường xuất phát từ cách gọi để phân biệt của các cộng đồng lân cận. Các cộng đồng người thường dựa vào nơi cư trú hoặc một điểm đặc trưng, đặc thù về văn hóa của các cộng đồng láng giềng để đặt tên cho họ.
13 p thuvienquangninh 31/10/2019 254 2
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Ý nghĩa các tộc danh ở Việt Nam, Nguồn gốc tộc danh ở Việt Nam, Văn hóa của các cộng đồng láng giềng, Ngôn ngữ tộc người
Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh biên giới phía Bắc năm 1979
Xuất phát từ những mâu thuẫn giữa Liên Xô và Trung Quốc trong vấn đề Việt Nam chống Mĩ và ý đồ lôi kéo Việt Nam trở thành đồng minh không thành công, Trung Quốc đã có những hành động gây bất lợi cho Việt Nam như bắt tay với Mĩ (năm 1972), ủng hộ chế độ Pol Pot ở Campuchia, cuối cùng là mang quân đi xâm lược các tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam...
12 p thuvienquangninh 30/09/2019 282 2
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Chiến tranh biên giới phía Bắc, Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc, Chiến tranh biên giới phía Bắc, Việt Nam kháng chiến chống Mĩ
Hoạt động phòng thủ trên biển của vương triều Nguyễn (1802 - 1884)
Hoạt động phòng thủ trên biển của vương triều Nguyễn (1802-1884) và những bài học kinh nghiệm rút ra từ việc nghiên cứu hoạt động phòng thủ trên biển của vương triều Nguyễn không chỉ mang ý nghĩa “ôn cố tri tân” mà còn có giá trị thực tiễn sâu sắc.
11 p thuvienquangninh 30/09/2019 249 2
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Hoạt động phòng thủ trên biển, Vương triều Nguyễn, Xác lập chủ quyền biển đảo, Chính Sử triều Nguyễn
Bài viết tập trung phân tích các vấn đề chính như sau: Về vấn đề giải quyết tranh chấp quốc tế về chủ quyền đối với biển và hải đảo, bài viết đã nêu ra các loại hình tranh chấp về chủ quyền đối với biển và hải đảo chủ yếu hiện nay, đặc biệt là tại Biển Đông: tranh chấp về phân định biển, tranh chấp đối với các quần đảo...
15 p thuvienquangninh 30/09/2019 262 2
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Pháp luật Việt Nam, Luật quốc tế, Đường lưỡi bò, Tranh chấp Biển Đông
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật