- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Chính sách “gác tranh chấp cùng khai thác” của Trung Quốc ở biển Đông và giải pháp cho Việt Nam
Bài viết trình bày tổng quan về chính sách “gác tranh chấp cùng khai thác” này từ sự hình thành cho đến những nội dung cơ bản của chính sách. Từ đó đề xuất các giải pháp cho Việt Nam để thực hiện hợp tác cùng phát triển (tiến hành khai thác chung) tại Biển Đông nhưng vẫn giữ vững chủ quyền của Việt Nam và các bên tranh chấp khác. Việt Nam...
12 p thuvienquangninh 30/11/2020 184 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Pháp luật Việt Nam, Chính sách gác tranh chấp cùng khai thác, Tranh chấp biển Đông, Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ
Vấn đề tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ở biển Đông giữa Trung Quốc với Việt Nam và một số nước khác trong khu vực thời gian qua là một vấn đề khá phức tạp. Nếu như quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam bị Trung Quốc chiếm đóng năm 1974 là khu vực tranh chấp riêng giữa Việt Nam với Trung Quốc thì quần đảo Trường Sa lại có đến 6...
8 p thuvienquangninh 30/11/2020 171 0
Từ khóa: Về vai trò của ASEAN, Quá trình xây dựng giải pháp hòa bình, Xây dựng giải pháp hòa bình, Vấn đề tranh chấp ở biển Đông, Vai trò điều hòa xung đột
Nhận thức về chủ quyền biển, đảo Việt Nam trong học sinh, sinh viên
Ngoài việc tổng quan những sự kiện nổi bật về tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông, những chứng cứ lịch sử và cơ sở pháp lí khẳng định chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông, nội dung bài báo trình bày kết quả điều tra khảo sát tìm hiểu nhận thức về chủ quyền biển, đảo Việt Nam trong học sinh, sinh viên (HS, SV) các tỉnh Bình Định,...
8 p thuvienquangninh 30/11/2020 173 0
Từ khóa: Tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông, Chính sách phát triển kinh tế biển, Luật pháp quốc tế, Địa lí biển Đông, Biển đảo Việt Nam
Bài viết tập trung phân tích các vấn đề chính như sau: Về vấn đề giải quyết tranh chấp quốc tế về chủ quyền đối với biển và hải đảo, bài viết đã nêu ra các loại hình tranh chấp về chủ quyền đối với biển và hải đảo chủ yếu hiện nay, đặc biệt là tại Biển Đông: tranh chấp về phân định biển, tranh chấp đối với các quần đảo...
15 p thuvienquangninh 30/09/2019 257 2
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Pháp luật Việt Nam, Luật quốc tế, Đường lưỡi bò, Tranh chấp Biển Đông
Chính sách an ninh năng lượng Trung Quốc đầu thế kỉ XXI và vấn đề tranh chấp chủ quyền ở biển Đông
Trong bài viết này, tác giả đề cập các nội dung chủ yếu của chính sách an ninh năng lượng của Trung Quốc nhằm giúp người đọc hiểu thêm nguyên nhân những hành động của Trung Quốc ở khu vực biển Đông.
10 p thuvienquangninh 30/09/2019 260 2
Từ khóa: An ninh năng lượng, An ninh năng lượng Trung Quốc, Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc, Chính sách an ninh năng lượng, Tranh chấp chủ quyền, Tranh chấp Biển Đông
Triển vọng hòa bình giải quyết các tranh chấp chủ quyền về biển, đảo ở biển Đông
Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình là một trong những nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế. Các quốc gia với tư cách là chủ thể pháp luật quốc tế phải tuân thủ triệt để nguyên tắc này trong quan hệ quốc tế về giải quyết tranh chấp chủ quyền về lãnh thổ, trong đó có giải quyết tranh chấp chủ quyền về biển, đảo.
10 p thuvienquangninh 30/09/2019 248 1
Từ khóa: Triển vọng hòa bình, Tranh chấp chủ quyền biển đảo, Luật pháp quốc tế, Giải quyết tranh chấp quốc tế, Biện pháp hòa bình, Biển Đông Việt Nam
Hợp tác giải quyết xung đột biển Đông hiện nay - một số gợi ý từ góc nhìn của Việt Nam
Bài viết tiếp cận những mô hình hợp tác đang có ở khu vực biển Đông, đánh giá những ưu điểm và hạn chế của các mô hình này, từ đó đề xuất ra một số mô hình hợp tác mới nhằm tăng cường hiệu quả hợp tác và tránh những xung đột, hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra ở khu vực biển Đông.
19 p thuvienquangninh 30/09/2019 244 2
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Xung đột biển Đông, Giải quyết xung đột biển Đông, Chủ quyền biển Đông, Tranh chấp biển Đông
Một số vấn đề cơ bản liên quan đến Luật Biển VN năm 2012 - Bành Quốc Tuấn
Tham khảo Một số vấn đề cơ bản liên quan đến Luật Biển VN năm 2012 trên cơ sở khái quát hóa tình hình tranh chấp chủ quyền biển Đông cũng như các văn bản pháp lý của VN đã ban hành trong thời gian qua nhằm mục đích xác lập chủ quyền quốc gia đối với các vùng biển đảo, tác giả đã làm rõ sự cần thiết phải ban hành Luật Biển VN năm 2012....
8 p thuvienquangninh 30/09/2019 242 1
Từ khóa: Luật Biển VN, Tranh chấp chủ quyền biển Đông, Hệ thống pháp luật, Quy phạm pháp luật, Văn bản pháp lý, Luật Biển VN năm 2012
Bài viết đề xuất phương án cho Việt Nam nhằm đưa các yêu sách trái pháp luật quốc tế của Trung Quốc ra trước Tòa trọng tài quốc tế về luật biển, góp phần vào việc giải quyết các tranh chấp, bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán trên các vùng biển, đảo của Việt Nam tại biển Đông hiện nay.
9 p thuvienquangninh 30/09/2019 251 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Pháp luật Việt Nam, Công ước luật biển 1982, Tranh chấp biển Đông, Tòa trọng tài quốc tế về luật biển
Trong giai đoạn 1954-1975, Mỹ vừa đóng vai trò là nước lớn trong quan hệ quốc tế, vừa là nước trực tiếp xâm lược Việt Nam. Cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam đã tạo ra nhiều thời cơ để Trung Quốc giành quyền kiểm soát các quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam.
9 p thuvienquangninh 30/09/2019 281 2
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Chiến tranh xâm lược của Mỹ, Tranh chấp trên Biển Đông, Bảo vệ chủ quyền biển Đông, Đảm bảo an ninh quốc phòng
Một số vấn đề cơ bản liên quan đến Luật Biển VN năm 2012
Bài viết phân tích các nội dung cơ bản của Luật Biển VN năm 2012, phân tích hành động của các quốc gia có liên quan đến tranh chấp biển Đông, tác giả đã đề xuất một số vấn đề cấp bách VN cần thực hiện nhằm góp phần thực thi Luật Biển VN năm 2012 trên thực tế, bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ của VN.
8 p thuvienquangninh 30/09/2019 222 1
Từ khóa: Luật Biển Việt Nam năm 2012, Luật Biển Việt Nam, Chủ quyền biển đảo, Tranh chấp chủ quyền biển Đông, Lãnh thổ Việt Nam
Ebook Chủ quyền trên 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa - NXB Chính trị quốc gia
Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa ở Biển Đông là lãnh thổ thiêng liêng của Việt Nam. Cuốn sách đã được nhà xuất bản L’Harmattan Paris (Pháp) công bố vào tháng 3-1996. Đây là một công trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc và độc lập của một học giả nước ngoài. Mời các bạn tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết.
144 p thuvienquangninh 20/08/2015 399 1
Từ khóa: Quần đảo Hoàng Sa, Quần đảo Trường Sa, Chủ quyền biển đảo, Chủ quyền lãnh thổ, Tranh chấp biển Đông, Bản chất pháp lý của tranh chấp
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật