- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Phủ Dương Xuân thời chúa Nguyễn: Trao đổi cùng hai nhà nghiên cứu Trần Đại Vinh và Nguyễn Anh Huy
Trên tạp chí Nghiên cứu và Phát triển số 1 và số 3 năm 2016, hai nhà nghiên cứu Trần Đại Vinh và Nguyễn Anh Huy đã công bố hai bài viết cùng khẳng định vị trí của phủ Dương Xuân thời các chúa Nguyễn chính là nơi tọa lạc của đình làng Dương Xuân Hạ hiện nay (ở phường Thủy Xuân, thành phố Huế).
9 p thuvienquangninh 30/11/2019 222 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Phủ Dương Xuân thời chúa Nguyễn, Đình làng Dương Xuân Hạ, Đại Nam nhất thống chí, Hoàng đế Quang Trung
Po Riyak - thần sóng: Lịch sử, truyền thuyết, tục thờ cúng
Po Riyak là nhân vật lịch sử xuất hiện sau triều đại Po Rome của Champa (1627-1651). Truyền thuyết kể ông rời quê hương đến Mecca học bùa thiêng để trở về giúp dân lành. Do nóng lòng, ông quy hồi cố hương trước thời hạn nên bị vướng vào lời nguyền của thầy, chiếc thuyền ông bị sóng lớn đánh chìm. Sau đó ông phân thân làm hai, một trôi về Phan...
14 p thuvienquangninh 30/11/2019 251 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Nhân vật lịch sử Po Riyak, Triều đại Po Rome của Champa, Lễ cúng Po Riyak, Tục thờ Cá Ông của người Việt
Để tiến đến một trung tâm tư liệu Hán Nôm Phật giáo
Bài viết trình bày những nỗ lực của tu viện Huệ Quang trong hoạt động sưu tầm, sao chụp tư liệu Hán Nôm Phật giáo dưới dạng sách giấy trên khắp cả nước, hệ thống hóa để lưu trữ và bước đầu in ấn thành các tập tùng thư. Có thể xem đó là những bước chuẩn bị cần thiết để tiến đến hình thành một trung tâm tư liệu Hán Nôm Phật giáo...
11 p thuvienquangninh 30/11/2019 245 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Tư liệu Hán Nôm Phật giáo, Di sản văn hóa, Văn hóa dân tộc, Gìn giữ di sản của tiền nhân
Bài viết điểm lại tình hình nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ của Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa thuộc quần thể di tích Huế trên các lĩnh vực: Bảo tồn và trùng tu di sản văn hóa vật thể; Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa phi vật thể; Bảo vệ cảnh quan,...
12 p thuvienquangninh 30/11/2019 249 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, Di sản văn hóa, Trùng tu di sản văn hóa vật thể, Bảo vệ cảnh quan, Hoạt động khai quật khảo cổ học
Phong trào Nghĩa hội Quảng Nam (1885-1887)
Trong phong trào Cần Vương vào nửa cuối thế kỷ XIX, Quảng Nam là nơi sớm ứng nghĩa với tổ chức Nghĩa hội do Trần Văn Dư, về sau là Nguyễn Duy Hiệu lãnh đạo. Nghĩa hội Quảng Nam đã thu hút rộng rãi sự tham gia của các tầng lớp nhân dân và văn thân, có phạm vi hoạt động rộng khắp trong tỉnh, có tổ chức quy củ, thể hiện sự quật khởi trong thời...
8 p thuvienquangninh 30/11/2019 196 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Phong trào Nghĩa hội Quảng Nam, Phong trào Cần Vương, Nghĩa hội Quảng Nam, Lưỡng đầu thọ địch
Tiếp nối những nghiên cứu về lần giáng sinh thứ nhất ở Vỉ Nhuế, bài viết này lần đầu tiên công bố kết quả khảo sát điền dã về lần giáng sinh thứ ba ở Nga Sơn. Sau khi tổng hợp, giám định, và phân tích tư liệu văn bản thu thập được từ thực địa ở Thanh Hóa và Nam Định, bài viết đưa tới hai điểm mang tính lý luận như sau. Một là, đề...
36 p thuvienquangninh 30/11/2019 241 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Truyền thuyết hệ thần Liễu Hạnh, Thần tích Đệ tam tiên chúa, Cát thiên tam thế thực lục, Truyền thuyết tam thế luân hồi, Tam thế giáng sinh của Mẫu Liễu
Hoan Nam sứ giả Nguyễn đề xướng họa cùng sứ thần Triều Tiên
Trong lịch sử bang giao của Việt Nam đối với các lân bang, từ xưa, các sứ thần nước ta đã có truyền thống giao hảo với các sứ thần Triều Tiên mặc dù giữa hai nước do khoảng cách địa lý khá xa, giao thông đi lại khó khăn nên chưa từng có điều kiện đặt quan hệ ngoại giao chính thức với nhau. Vì vậy, giao tình giữa các sứ thần Việt Nam với các...
16 p thuvienquangninh 30/11/2019 191 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Hoan Nam sứ giả Nguyễn, Sứ thần Triều Tiên, Sứ thần Việt Nam, Sứ thần An Nam Lương Như Hộc
Qua khảo chứng các nguồn tư liệu, người viết bài này lần đầu tiên đưa ra khẳng định là: Chúng ta đang thực sự còn lưu giữ được một đạo sắc phong nguyên vật trân quý mang niên đại Chính Hòa 4 (tức năm 1683) cho Liễu Hạnh công chúa. Đây có thể xem như là một phát hiện quan trọng trong lịch sử nghiên cứu về hệ thần Liễu Hạnh.
32 p thuvienquangninh 30/11/2019 267 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Lịch sử của Thánh Mẫu, Đạo sắc phong cổ nhất, Liễu Hạnh công chúa, Hệ thần Liễu Hạnh
Từ sông An Cựu đến sông Lợi Nông: Một điểm son trong công tác thủy lợi triều Nguyễn
Trong số các con sông ở khu vực Huế và phụ cận, sông An Cựu có một lịch sử hình thành và phát triển hết sức đặc biệt, ngay cả tên gọi của dòng sông với 12 cái tên cũng là một hiện tượng vô cùng hy hữu. Không những thế, từ Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị đến Tự Đức, các vua đầu triều Nguyễn thường xuyên thể hiện sự quan tâm chăm lo công...
15 p thuvienquangninh 30/11/2019 209 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Sông An Cựu, Sông Lợi Nông, Công tác thủy lợi triều Nguyễn, Công tác thủy lợi ở vùng kinh kỳ
Đi tìm diện mạo của một dòng sông cổ: Sông An Cựu
Sông An Cựu vốn dĩ là một dòng sông tự nhiên cổ xưa, đóng vai trò quan trọng trong hệ thống Sông Hương trên địa bàn Thừa Thiên Huế từ trước Công nguyên. Do kiến tạo địa lý và thay đổi đột ngột về chế độ thủy văn nên nước chuyển dòng làm con sông bị giảm lưu lượng nước, bồi lấp, thu hẹp dần và đứt đoạn, đánh mất vai trò là nguồn...
13 p thuvienquangninh 30/11/2019 234 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Diện mạo của một dòng sông cổ, Sông An Cựu, Dòng sông tự nhiên cổ xưa, Diện mạo địa lý của dòng sông An Cựu
Về sự cần thiết của cống Cửa Khâu trên sông An Cựu
Cống Cửa Khâu là công trình ngăn mặn, hạn chế lũ sớm và điều tiết nước phục vụ sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp cho các huyện thị vùng hạ lưu sông An Cựu. Công trình được hoàn thành và đưa vào sử dụng từ năm 1980. Bài viết này tổng hợp ý kiến của các chuyên gia nhằm cung cấp thêm cứ liệu để xem xét việc nên hay không nên...
9 p thuvienquangninh 30/11/2019 243 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Cống Cửa Khâu trên sông An Cựu, Vai trò của cống Cửa Khâu, Hạ lưu sông An Cựu, Công trình hồ chứa - thủy điện
Bảy Núi (hai huyện Tri Tôn và Tịnh Biên, tỉnh An Giang) là vùng đất bán sơn địa nên thích hợp cho nghề nuôi bò và dùng bò làm sức kéo. Do đó, hàng năm vào dịp lễ Sen Đon-ta (Cúng ông bà), đồng bào Khmer nơi đây tổ chức hội đua bò - một hình thức lễ hội nông nghiệp lúa nước mang ý nghĩa khuyến nông, cầu mùa, giải trí và liên kết cộng đồng. Đây...
20 p thuvienquangninh 30/11/2019 239 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Hội đua bò Bảy Núi, Lễ hội nông nghiệp lúa nước, Hội đua bò điển hình, Tri thức bản địa, Tín ngưỡng dân tộc Khmer
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật