- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Trên cơ sở khảo cứu, phân tích các nguồn sử liệu về hoạt động cầu đảo của các chúa Nguyễn giai đoạn 1558-1777, bài viết chỉ ra những biểu hiện hỗn dung tôn giáo. Bài viết cũng chỉ ra xu hướng quan phương hóa hoạt động cầu đảo và ý nghĩa của nó trong việc khẳng định vai trò thống trị của các chúa Nguyễn.
19 p thuvienquangninh 27/01/2021 166 1
Từ khóa: Tín ngưỡng nông nghiệp, Tôn giáo bản địa, Hỗn dung tôn giáo, Môi trường xã hội Đàng Trong, Thực hành tôn giáo người Việt
Nữ thần Saraswati (Benzaiten) ở Nhật Bản - quá trình hình thành, phát triển và bản địa hóa
Bài viết tập trung nghiên cứu một trường hợp trong số các vị thần Hindu giáo ấy - nữ thần Saraswati (tức nữ thần Benzaiten trong văn hóa Nhật Bản) nhằm làm rõ quá trình hình thành, phát triển cũng như đặc điểm bản địa hóa của tục thờ nữ thần này tại Nhật Bản.
17 p thuvienquangninh 31/03/2020 189 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Nữ thần Saraswati, Thần Benzaiten trong văn hóa Nhật Bản, Đặc điểm bản địa hóa, Nữ thần chiến tranh
Lễ cầu hồn: Tính bản địa hóa trong nghi lễ Công giáo tại Việt Nam
Bài viết sử dụng quan điểm đặc thù luận lịch sử để giải thích cho tính bản địa hóa của Công giáo ở Việt Nam qua việc thờ cúng tổ tiên. Văn hóa Công giáo Phương Tây không có phong tục thờ cúng tổ tiên như văn hóa Việt Nam, tuy nhiên vẫn có truyền thống thực hiện những nghi lễ Cầu nguyện cho các tín hữu đã qua đời vào ngày 2 tháng 11 hằng năm.
19 p thuvienquangninh 31/03/2020 234 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Lễ cầu hồn, Thờ cúng tổ tiên, Đặc thù lịch sử, Tính bản địa hóa, Nghi lễ Công giáo
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật