- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Vai trò của rừng tâm linh trong đời sống của các tộc người thiểu số ở miền núi Trung Bộ Việt Nam
Ở các cộng đồng tộc người thiểu số (TNTS) vùng miền núi Trung Bộ, rừng hoàn toàn không chỉ là vật chất, tài nguyên và môi trường theo nghĩa hẹp, mà còn là văn hóa tâm linh. Rừng tâm linh là một loại hình tồn tại từ lâu đời trong ý thức và đời sống các TNTS, dựa trên các quan niệm về vũ trụ, về vạn vật hữu linh, phản ánh qua hình thức rừng...
16 p thuvienquangninh 31/03/2020 244 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Rừng tâm linh, Tộc người thiểu số, Quản lý truyền thống, Văn hóa miền núi Trung Bộ, Tâm linh Việt Nam
Nữ thần Saraswati (Benzaiten) ở Nhật Bản - quá trình hình thành, phát triển và bản địa hóa
Bài viết tập trung nghiên cứu một trường hợp trong số các vị thần Hindu giáo ấy - nữ thần Saraswati (tức nữ thần Benzaiten trong văn hóa Nhật Bản) nhằm làm rõ quá trình hình thành, phát triển cũng như đặc điểm bản địa hóa của tục thờ nữ thần này tại Nhật Bản.
17 p thuvienquangninh 31/03/2020 197 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Nữ thần Saraswati, Thần Benzaiten trong văn hóa Nhật Bản, Đặc điểm bản địa hóa, Nữ thần chiến tranh
Hiện vật thiêng trong bảo tàng: Quan điểm và cách tiếp cận nghiên cứu
Hiện vật thiêng là chủ đề nghiên cứu được quan tâm không chỉ đối với ngành bảo tàng mà còn đối với ngành nhân học, văn hóa, tôn giáo. Bài viết này phân tích hiện vật thiêng trong nghi lễ tôn giáo, lễ tục của cá nhân, cộng đồng, sau đó nó trở thành hiện vật bảo tàng; phương pháp tiếp cận nghiên cứu, sưu tầm, bảo quản, trưng bày đối với...
11 p thuvienquangninh 31/03/2020 238 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Hiện vật thiêng, Nghi lễ tôn giáo, Lễ tục cá nhân, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Bảo quản hiện vật thiêng trong Bảo tàng
Giáo dục tôn giáo và vai trò của tôn giáo trong lịch sử giáo dục Việt Nam
Trong bài viết này, tác giả không có chủ ý so sánh giáo dục nhân cách giữa giáo dục quốc dân và giáo dục của các tôn giáo để kêu gọi thiết lập nền giáo dục tôn giáo, mà bằng cách tiếp cận Sử học, tác giả khái quát sự đóng góp của tôn giáo trong lĩnh vực giáo dục ở Việt Nam từ thế kỷ XI tới nay nhằm cho thấy tôn giáo có thể là một nguồn...
21 p thuvienquangninh 31/03/2020 231 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Giáo dục tôn giáo, Vai trò của tôn giáo, Lịch sử giáo dục Việt Nam, Tôn giáo trong hệ thống giáo dục
Sử liệu Phật giáo thời Lê Sơ trong tư liệu bi ký
Bài viết này dựa trên các bi văn, bia, văn bia hiện nay có thể khảo sát được, để có thể làm rõ những nét biểu hiện của đời sống Phật giáo thời Lê Sơ. Thông qua việc sử dụng phương pháp phân tích văn bản học, các phương pháp của Sử học, tôn giáo học, phương pháp suy đoán sử học dưới sự chiếu rọi của lý thuyết thực thể tôn giáo.
29 p thuvienquangninh 31/03/2020 192 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Phật giáo thời Lê Sơ, Tư liệu bi ký, Phương pháp của Sử học, Tôn giáo học, Phương pháp suy đoán sử học
Lễ cầu hồn: Tính bản địa hóa trong nghi lễ Công giáo tại Việt Nam
Bài viết sử dụng quan điểm đặc thù luận lịch sử để giải thích cho tính bản địa hóa của Công giáo ở Việt Nam qua việc thờ cúng tổ tiên. Văn hóa Công giáo Phương Tây không có phong tục thờ cúng tổ tiên như văn hóa Việt Nam, tuy nhiên vẫn có truyền thống thực hiện những nghi lễ Cầu nguyện cho các tín hữu đã qua đời vào ngày 2 tháng 11 hằng năm.
19 p thuvienquangninh 31/03/2020 239 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Lễ cầu hồn, Thờ cúng tổ tiên, Đặc thù lịch sử, Tính bản địa hóa, Nghi lễ Công giáo
Mối quan hệ giữa đền Cổ Lương và Phủ Tây Hồ, Hà Nội qua câu đối thờ Mẫu Liễu
Qua khảo sát kỹ lưỡng đôi câu đối có cùng nội dung ở hai ngôi đền thờ Mẫu Liễu Hạnh tại Hà Nội, là đền Cổ Lương (quận Hoàn Kiếm) và Phủ Tây Hồ (quận Tây Hồ), bài viết luận giải về niên đại xuất hiện câu đối, cũng như tác giả viết câu đối và người cung tiến.
29 p thuvienquangninh 31/03/2020 161 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Đền Cổ Lương, Phủ Tây Hồ, Bồi dưỡng dân trí, Điện thờ chính phủ Tây Hồ, Câu đối thờ Mẫu Liễu
Bàn thêm về sự du nhập của Islam giáo ở Champa
Bài viết này điểm lại các quan điểm chủ yếu liên quan đến vấn đề thời điểm và nguồn gốc du nhập của Islam giáo ở Champa trước đây và của người Chăm ở Việt Nam ngày nay. Trong đó, chúng tôi xem xét và đánh giá về cơ sở khoa học và tính xác đáng của các quan điểm trên, từ đó đưa ra quan điểm nhìn nhận của tác giả và đóng góp thêm các...
14 p thuvienquangninh 31/03/2020 234 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Sự du nhập của Islam giáo ở Champa, Người Chăm ở Việt Nam, Văn hóa Champa, Văn hóa - xã hội người Chăm
Quan điểm của Công đồng Trent về Giáo hội Công giáo
Trên sơ sở phân tích những thách thức về mặt kinh tế - xã hội, văn hóa và đời sống tôn giáo đặt ra đối với Giáo hội Công giáo ở Châu Âu thế kỷ XVI, bài viết đi sâu phân tích nội dung và lý giải quan điểm của Công đồng Trent về vấn đề tổ chức giáo hội. Công đồng Trent tiếp tục tái khẳng định mô hình giáo hội như một thiết chế, duy...
15 p thuvienquangninh 31/03/2020 210 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Quan điểm của Công đồng Trent, Giáo hội Công giáo, Mô hình giáo hội, Quyền lực của giáo hoàng, Hệ thống tôn ti trật tự
Vài đặc điểm thờ Thiên Hậu của người Việt vùng Tây Nam Bộ
Tục thờ Bà Thiên Hậu của người Hoa được người Việt ở Tây Nam Bộ tiếp nhận trong quá trình cùng sinh sống ở vùng đất này. Như một hệ quả tất yếu, một bộ phận người Việt đã xây cất miếu Thiên Hậu và tổ chức sinh hoạt tôn giáo của riêng mình. Bài viết này khái quát một số đặc điểm miếu thờ Thiên Hậu của người Việt ở Tây Nam Bộ.
10 p thuvienquangninh 31/03/2020 207 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Đặc điểm thờ Thiên Hậu, Người Việt vùng Tây Nam Bộ, Đặc điểm miếu thờ Thiên Hậu, Văn hóa Việt Nam
Bài viết tập trung phân tích quan điểm của Đảng về tôn giáo được thể hiện trong Văn kiện Đại hội XII, chỉ ra những nội dung căn bản, những điểm mới so với các văn kiện trước đây, đồng thời phân tích những vấn đề lý luận đặt ra từ quan điểm đó.
11 p thuvienquangninh 31/03/2020 261 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội XII, Quyền tự do tín ngưỡng, Quan điểm phát huy giá trị văn hóa
Khả năng của tôn giáo trong không gian công qua tư tưởng của Jürgen Habermas
Bài viết trình bày những quan niệm của J. Habermas về khả năng của tôn giáo trong không gian công hay nói cách khác là khả năng của tôn giáo trong không gian công được thể hiện dưới các khía cạnh như bầu cử, lập pháp và các phong trào xã hội, tiến trình chính trị.
9 p thuvienquangninh 31/03/2020 220 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Không gian công, Tư tưởng của Jürgen Habermas, Tôn giáo trong không gian công, Phong trào xã hội, Cấu trúc của không gian công
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật