- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Văn hóa ứng xử Việt Nam hiện nay: Phần 1
Văn hóa ứng xử Việt Nam hiện nay: Phần 1 trình bày các nội dung về triết lý văn hóa ứng xử Việt Nam, đặc điểm văn hóa ứng xử Việt Nam truyền thống, phát triển văn hóa và con người với văn hóa ứng xử, sự tác động và vai trò của văn hóa ứng xử đối với sự phát triển văn hóa và con người,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi...
180 p thuvienquangninh 31/07/2020 200 2
Từ khóa: Văn hóa ứng xử Việt Nam hiện nay, Văn hóa ứng xử, Đặc điểm văn hóa ứng xử, Phát triển văn hóa, Con người Việt Nam
Cuốn sách còn có ý nghĩa không nhỏ đối với việc tìm hiểu và xây dựng một nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc theo tinh thần Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của đảng để góp phần vào sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo.
217 p thuvienquangninh 29/06/2020 203 2
Từ khóa: Ngôn ngữ Việt, Tư duy người việt, Đặc trưng văn hóa, Đặc trưng tư duy, Đặc trưng ngôn ngữ người Việt, Đặc trưng tư duy người Việt
Cuốn sách đã tập trung đi sâu vào một lĩnh vực có tính thời sự đặc biệt. Đó là đặc trưng văn hoá – dân tộc của ngôn ngữ và tư duy tộc người bao gồm các vấn đề về đặc trưng văn hoá – dân tộc của sự phạm trù hoá và định danh thế giới khách quan của ngữ nghĩa và tư duy ngôn ngữ ở người Việt, có so sánh với những dân tộc khác, trên...
174 p thuvienquangninh 29/06/2020 210 2
Từ khóa: Ngôn ngữ Việt, Tư duy người việt, Đặc trưng văn hóa, Đặc trưng tư duy, Đặc trưng ngôn ngữ người Việt, Đặc trưng tư duy người Việt
Dấu ấn văn hóa qua cách xưng hô trong gia đình người Việt và người Pháp
Nghiên cứu cách xưng hô trong gia đình Việt Nam và Pháp dưới góc độ ngôn ngữ-văn hóa cho thấy những điểm tương đồng và khác biệt thú vị trong quan niệm cũng như cách ứng xử của hai dân tộc, từ đó vận dụng hiệu quả kiến thức ngôn ngữ và văn hóa trong quá trình giao tiếp với người bản xứ.
11 p thuvienquangninh 31/03/2020 331 2
Từ khóa: Đại từ nhân xưng, Dấu ấn văn hóa qua cách xưng hô, Cách xưng hô trong gia đình người Việt, Cách xưng hô trong gia đình người Pháp, Văn hóa xưng hô trong gia đình
Vấn đề thờ cúng tổ tiên của tín đồ Công giáo người Việt
Bài viết dựa trên những tư liệu lịch sử kết hợp với tư liệu điền dã dân tộc học qua nghiên cứu trường hợp giáo xứ Lộc Hòa, xã Tây Hòa, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai để trình bày những thăng trầm trong việc thờ cúng tổ tiên của tín đồ Công giáo người Việt. Sau những cuộc tranh cãi về vấn đề “nghi lễ Phương Đông”, Giáo hội Công...
30 p thuvienquangninh 31/03/2020 250 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Thờ cúng tổ tiên, Tín đồ Công giáo người Việt, Giáo hội Công giáo, Nghi lễ chính danh Công giáo, Cội nguồn văn hóa dân tộc
Vai trò của rừng tâm linh trong đời sống của các tộc người thiểu số ở miền núi Trung Bộ Việt Nam
Ở các cộng đồng tộc người thiểu số (TNTS) vùng miền núi Trung Bộ, rừng hoàn toàn không chỉ là vật chất, tài nguyên và môi trường theo nghĩa hẹp, mà còn là văn hóa tâm linh. Rừng tâm linh là một loại hình tồn tại từ lâu đời trong ý thức và đời sống các TNTS, dựa trên các quan niệm về vũ trụ, về vạn vật hữu linh, phản ánh qua hình thức rừng...
16 p thuvienquangninh 31/03/2020 239 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Rừng tâm linh, Tộc người thiểu số, Quản lý truyền thống, Văn hóa miền núi Trung Bộ, Tâm linh Việt Nam
Bàn thêm về sự du nhập của Islam giáo ở Champa
Bài viết này điểm lại các quan điểm chủ yếu liên quan đến vấn đề thời điểm và nguồn gốc du nhập của Islam giáo ở Champa trước đây và của người Chăm ở Việt Nam ngày nay. Trong đó, chúng tôi xem xét và đánh giá về cơ sở khoa học và tính xác đáng của các quan điểm trên, từ đó đưa ra quan điểm nhìn nhận của tác giả và đóng góp thêm các...
14 p thuvienquangninh 31/03/2020 230 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Sự du nhập của Islam giáo ở Champa, Người Chăm ở Việt Nam, Văn hóa Champa, Văn hóa - xã hội người Chăm
Vài đặc điểm thờ Thiên Hậu của người Việt vùng Tây Nam Bộ
Tục thờ Bà Thiên Hậu của người Hoa được người Việt ở Tây Nam Bộ tiếp nhận trong quá trình cùng sinh sống ở vùng đất này. Như một hệ quả tất yếu, một bộ phận người Việt đã xây cất miếu Thiên Hậu và tổ chức sinh hoạt tôn giáo của riêng mình. Bài viết này khái quát một số đặc điểm miếu thờ Thiên Hậu của người Việt ở Tây Nam Bộ.
10 p thuvienquangninh 31/03/2020 202 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Đặc điểm thờ Thiên Hậu, Người Việt vùng Tây Nam Bộ, Đặc điểm miếu thờ Thiên Hậu, Văn hóa Việt Nam
Tìm hiểu những giá trị cơ bản của tôn giáo truyền thống ở Việt Nam
Bài viết này tập trung vào việc tìm hiểu và làm rõ những giá trị cơ bản của tôn giáo truyền thống ở Việt Nam trên các khía cạnh: Luận lý, giáo dục, đạo đức và lịch sử.
13 p thuvienquangninh 31/12/2019 225 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Tôn giáo truyền thống, Ý thức hệ, Mật mã văn hóa, Cộng đồng tộc người, Tính đa thần của người Việt Nam
Tuy chỉ chiếm số lượng khiêm tốn (khoảng 5%) nhưng những di tích thờ cúng tổ nghề và các hoạt động thờ cúng tổ nghề ở quận Hoàn Kiếm lại chính là phần “linh hồn” của đời sống tôn giáo ở khu vực 36 phố phường trong suốt tiến trình lịch sử, đánh dấu sự có mặt của các ngành nghề thủ công truyền thống và những tập tục văn hóa...
18 p thuvienquangninh 31/12/2019 243 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Thờ cúng tổ nghề, Giá trị văn hóa tâm linh, Văn hóa tâm linh của người Việt Nam, Tổ nghề thủ công
Tín ngưỡng của người H'mông ở Việt Nam
Trong tín ngưỡng truyền thống của người H'mông có tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ các loại ma, tín ngưỡng liên quan đến chu kỳ đời người, tín ngưỡng thờ cúng nông nghiệp, tín ngưỡng liên quan đến lễ hội… Các tín ngưỡng truyền thống này có nhiều giá trị văn hóa, nhưng cũng có một số phong tục lạc hậu.
13 p thuvienquangninh 30/11/2019 252 2
Từ khóa: Tín ngưỡng của người H'mông ở Việt Nam, Văn hóa của người H'mông, Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, Tín ngưỡng thờ các loại ma, Tín ngưỡng thờ cúng nông nghiệp, Tín ngưỡng liên quan đến lễ hội
Nguồn gốc và ý nghĩa các tộc danh ở Việt Nam
Nguồn gốc của các tộc danh có thể là những danh xưng tự gọi, nhưng thường xuất phát từ cách gọi để phân biệt của các cộng đồng lân cận. Các cộng đồng người thường dựa vào nơi cư trú hoặc một điểm đặc trưng, đặc thù về văn hóa của các cộng đồng láng giềng để đặt tên cho họ.
13 p thuvienquangninh 31/10/2019 246 2
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Ý nghĩa các tộc danh ở Việt Nam, Nguồn gốc tộc danh ở Việt Nam, Văn hóa của các cộng đồng láng giềng, Ngôn ngữ tộc người
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật