• Về kết cấu kép ở trung tâm của truyền thuyết hệ thần Liễu Hạnh qua khảo sát thần tích Đệ tam tiên chúa được phụng thờ ở Nga Sơn và Nghĩa Hưng

    Về kết cấu kép ở trung tâm của truyền thuyết hệ thần Liễu Hạnh qua khảo sát thần tích Đệ tam tiên chúa được phụng thờ ở Nga Sơn và Nghĩa Hưng

    Tiếp nối những nghiên cứu về lần giáng sinh thứ nhất ở Vỉ Nhuế, bài viết này lần đầu tiên công bố kết quả khảo sát điền dã về lần giáng sinh thứ ba ở Nga Sơn. Sau khi tổng hợp, giám định, và phân tích tư liệu văn bản thu thập được từ thực địa ở Thanh Hóa và Nam Định, bài viết đưa tới hai điểm mang tính lý luận như sau. Một là, đề...

     36 p thuvienquangninh 30/11/2019 222 2

  • Hoan Nam sứ giả Nguyễn đề xướng họa cùng sứ thần Triều Tiên

    Hoan Nam sứ giả Nguyễn đề xướng họa cùng sứ thần Triều Tiên

    Trong lịch sử bang giao của Việt Nam đối với các lân bang, từ xưa, các sứ thần nước ta đã có truyền thống giao hảo với các sứ thần Triều Tiên mặc dù giữa hai nước do khoảng cách địa lý khá xa, giao thông đi lại khó khăn nên chưa từng có điều kiện đặt quan hệ ngoại giao chính thức với nhau. Vì vậy, giao tình giữa các sứ thần Việt Nam với các...

     16 p thuvienquangninh 30/11/2019 175 2

  • Căn cước lịch sử của Thánh Mẫu: Phát hiện và luận giải đạo sắc phong cổ nhất mang niên đại 1683 cho Liễu Hạnh công chúa hiện còn nguyên tại phủ Giầy ở Nam Định

    Căn cước lịch sử của Thánh Mẫu: Phát hiện và luận giải đạo sắc phong cổ nhất mang niên đại 1683 cho Liễu Hạnh công chúa hiện còn nguyên tại phủ Giầy ở Nam Định

    Qua khảo chứng các nguồn tư liệu, người viết bài này lần đầu tiên đưa ra khẳng định là: Chúng ta đang thực sự còn lưu giữ được một đạo sắc phong nguyên vật trân quý mang niên đại Chính Hòa 4 (tức năm 1683) cho Liễu Hạnh công chúa. Đây có thể xem như là một phát hiện quan trọng trong lịch sử nghiên cứu về hệ thần Liễu Hạnh.

     32 p thuvienquangninh 30/11/2019 244 2

  • Từ sông An Cựu đến sông Lợi Nông: Một điểm son trong công tác thủy lợi triều Nguyễn

    Từ sông An Cựu đến sông Lợi Nông: Một điểm son trong công tác thủy lợi triều Nguyễn

    Trong số các con sông ở khu vực Huế và phụ cận, sông An Cựu có một lịch sử hình thành và phát triển hết sức đặc biệt, ngay cả tên gọi của dòng sông với 12 cái tên cũng là một hiện tượng vô cùng hy hữu. Không những thế, từ Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị đến Tự Đức, các vua đầu triều Nguyễn thường xuyên thể hiện sự quan tâm chăm lo công...

     15 p thuvienquangninh 30/11/2019 195 2

  • Đi tìm diện mạo của một dòng sông cổ: Sông An Cựu

    Đi tìm diện mạo của một dòng sông cổ: Sông An Cựu

    Sông An Cựu vốn dĩ là một dòng sông tự nhiên cổ xưa, đóng vai trò quan trọng trong hệ thống Sông Hương trên địa bàn Thừa Thiên Huế từ trước Công nguyên. Do kiến tạo địa lý và thay đổi đột ngột về chế độ thủy văn nên nước chuyển dòng làm con sông bị giảm lưu lượng nước, bồi lấp, thu hẹp dần và đứt đoạn, đánh mất vai trò là nguồn...

     13 p thuvienquangninh 30/11/2019 213 2

  • Về sự cần thiết của cống Cửa Khâu trên sông An Cựu

    Về sự cần thiết của cống Cửa Khâu trên sông An Cựu

    Cống Cửa Khâu là công trình ngăn mặn, hạn chế lũ sớm và điều tiết nước phục vụ sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp cho các huyện thị vùng hạ lưu sông An Cựu. Công trình được hoàn thành và đưa vào sử dụng từ năm 1980. Bài viết này tổng hợp ý kiến của các chuyên gia nhằm cung cấp thêm cứ liệu để xem xét việc nên hay không nên...

     9 p thuvienquangninh 30/11/2019 221 2

  • Hội đua bò Bảy Núi, An Giang

    Hội đua bò Bảy Núi, An Giang

    Bảy Núi (hai huyện Tri Tôn và Tịnh Biên, tỉnh An Giang) là vùng đất bán sơn địa nên thích hợp cho nghề nuôi bò và dùng bò làm sức kéo. Do đó, hàng năm vào dịp lễ Sen Đon-ta (Cúng ông bà), đồng bào Khmer nơi đây tổ chức hội đua bò - một hình thức lễ hội nông nghiệp lúa nước mang ý nghĩa khuyến nông, cầu mùa, giải trí và liên kết cộng đồng. Đây...

     20 p thuvienquangninh 30/11/2019 216 2

  • Miễu thờ ở Cần Thơ

    Miễu thờ ở Cần Thơ

    Miễu thờ là loại hình thờ tự phổ biến của người dân Cần Thơ. Để hiểu rõ về loại hình thờ tự này, bài viết chủ yếu khảo sát các loại miễu thờ độc lập đã và đang tồn tại trên địa bàn thành phố Cần Thơ, ở các phương diện: Quá trình hình thành miễu thờ; Các đối tượng được thờ trong miễu; Lễ hội ở miễu và giao thoa văn hóa ở...

     14 p thuvienquangninh 30/11/2019 147 2

  • Nghiên cứu lịch sử, chức năng ấn “Sắc mệnh chi bảo”

    Nghiên cứu lịch sử, chức năng ấn “Sắc mệnh chi bảo”

    Bài viết này đề xuất khái niệm “độ tụ của sử liệu” để nhận định về niên đại văn hóa của hiện vật đang xét, tức là nghiên cứu hiện vật này từ nhiều nguồn sử liệu khác nhau (bao gồm hiện vật khảo cổ và tư liệu chữ viết) ở góc độ liên ngành. Về mặt lý thuyết, khi “độ tụ của sử liệu” càng cao thì giả thuyết càng thuyết...

     23 p thuvienquangninh 30/11/2019 242 2

  • Phủ Dương Xuân: Vài chi tiết cần trao đổi với tác giả Nguyễn Đình Đính

    Phủ Dương Xuân: Vài chi tiết cần trao đổi với tác giả Nguyễn Đình Đính

    Bài viết này nêu ra những sai lầm của tác giả Nguyễn Đình Đính, đồng thời trình bày những phát hiện của người viết về phủ Dương Xuân và những công trình liên quan ở vùng Bàu Vá, làng Dương Xuân Hạ. Theo đó, phủ Dương Xuân đầu tiên chỉ là một hành cung nhỏ thời chúa Nguyễn Phúc Tần, đến thời chúa Nguyễn Phúc Chu, tôn tạo thành vương phủ...

     15 p thuvienquangninh 30/11/2019 211 2

  • Công nữ Ngọc Tuyên và dòng tộc Nguyễn Cửu làng Vân Dương: Nhìn từ vai trò và công lao to lớn đối với công nghiệp trung hưng của Vương triều Nguyễn

    Công nữ Ngọc Tuyên và dòng tộc Nguyễn Cửu làng Vân Dương: Nhìn từ vai trò và công lao to lớn đối với công nghiệp trung hưng của Vương triều Nguyễn

    Bài viết khảo cứu vai trò và công lao của dòng họ Nguyễn Cửu trong lịch sử, cũng như mối quan hệ khăng khít giữa dòng họ này với hoàng tộc nhà Nguyễn thông qua một trường hợp tiêu biểu, đó là vai trò và công lao của bà Sãi Vân Dương, tức công nữ Nguyễn Phúc Ngọc Tuyên (1738-1809), trưởng nữ của Võ Vương Nguyễn Phúc Khoát và là chính thất của...

     10 p thuvienquangninh 30/11/2019 224 2

  • Hình ảnh mẫu Liễu và phong trào dân tộc đầu thế kỷ XX: Trường hợp trí thức khoa bảng Trần Tán Bình với câu đối dâng năm 1922 cho đền Cổ Lương

    Hình ảnh mẫu Liễu và phong trào dân tộc đầu thế kỷ XX: Trường hợp trí thức khoa bảng Trần Tán Bình với câu đối dâng năm 1922 cho đền Cổ Lương

    Bài viết đưa ra gợi ý về thời điểm xuất hiện tương đối sớm của ngôi đền Cổ Lương trong hệ thống các đền phủ thờ phụng Mẫu Liễu ở Thăng Long - Hà Nội. Rất có thể ở khoảng thời gian từ sơ kỳ tới hậu bán thế kỷ XVIII (1720 - 1770), khu vực làng Cổ Lương ở bên cạnh bến sông Tô Lịch ăn thông ra Sông Hồng, người ta đã bắt đầu thờ...

     19 p thuvienquangninh 30/11/2019 208 2

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=thuvienquangninh