• Sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí cách mạng Việt Nam từ khởi thủy đến 1954

    Sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí cách mạng Việt Nam từ khởi thủy đến 1954

    Bài viết khẳng định nguyên tắc tính Đảng đối với báo chí giai đoạn 1925-1954, bắt đầu từ sự ra đời của báo Thanh Niên với những quan điểm về báo chí cách mạng và xuyên suốt qua từng giai đoạn 1930-1936, 1936-1945, 1945-1954 với những sách lược mềm dẻo trong từng thời kỳ

     13 p thuvienquangninh 31/10/2019 292 2

  • Về các phức hợp được chuyển nghĩa để chỉ tính chất của hoạt động nói năng trong tiếng Việt

    Về các phức hợp được chuyển nghĩa để chỉ tính chất của hoạt động nói năng trong tiếng Việt

    Trong bài viết này, trên cơ sở khái niệm khung của lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận, chúng tôi mô tả đặc điểm ngữ nghĩa của các phức hợp được chuyển nghĩa để chỉ tính chất của hoạt động nói năng, một tiểu nhóm các ngữ vị từ được chuyển nghĩa để chỉ hoạt động nói năng trong tiếng Việt, trong đó chú trọng đến: Sự tỏa tia ngữ nghĩa...

     8 p thuvienquangninh 31/10/2019 307 2

  • Biểu tượng nước trong tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2000

    Biểu tượng nước trong tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2000

    Trong bài viết này, biểu tượng nước vừa mang ý nghĩa thanh lọc và xoa dịu nỗi đau của con người, là biểu tượng của sự tái sinh, đồng thời nó còn là biểu tượng của sự tàn phá và hủy diệt. Với nhiều biến thể khác nhau, nước vừa lưu giữ những cơ tầng văn hóa của dân tộc, vừa có khả năng trở thành những biểu tượng và những cổ mẫu...

     8 p thuvienquangninh 31/10/2019 251 2

  • Thi pháp lời văn nghệ thuật trong sáng tác của Vũ Trọng Phụng

    Thi pháp lời văn nghệ thuật trong sáng tác của Vũ Trọng Phụng

    Bài viết nghiên cứu việc tổ chức lời văn nghệ thuật trong các sáng tác của Vũ Trọng Phụng, từ góc độ phong cách học cá nhân và đặc trưng của thể loại tiểu thuyết. Hiện thực - trào phúng là nguyên tắc chủ đạo trong việc tổ chức lời văn trong các sáng tác của Vũ Trọng Phụng, đặc biệt là trong các tiểu thuyết và truyện ngắn của ông.

     13 p thuvienquangninh 31/10/2019 292 3

  • Thiên tính nữ và góc nhìn giới tính trong văn chương Việt Nam đương đại

    Thiên tính nữ và góc nhìn giới tính trong văn chương Việt Nam đương đại

    Bài viết vận dụng kết hợp phê bình Nữ quyền và các phương pháp nghiên cứu Văn hóa học, Thi pháp học, Tự sự học để mô tả và phân tích nguồn gốc của Thiên tính nữ, sự thể hiện của Thiên tính nữ và góc nhìn giới tính trong văn chương Việt Nam đương đại qua những hiện tượng tiêu biểu, trên một số phương diện cơ bản.

     6 p thuvienquangninh 31/10/2019 197 2

  • So sánh cách xưng hô trong nghi thức lời nói tiếng Nga với tiếng Việt

    So sánh cách xưng hô trong nghi thức lời nói tiếng Nga với tiếng Việt

    Từ xưng hô là thành tố quan trọng trong nghi thức lời nói tiếng Nga và tiếng Việt. So sánh cách xưng hô trong nghi thức lời nói tiếng Nga với tiếng Việt ở bình diện ngôn ngữ và văn hóa, góp phần nâng cao hiệu quả việc dạy nghi thức lời nói trong hai ngôn ngữ.

     8 p thuvienquangninh 31/10/2019 253 2

  • Phương thức chuyển thể nhân vật từ truyện ngắn Việt Nam đương đại sang tác phẩm điện ảnh

    Phương thức chuyển thể nhân vật từ truyện ngắn Việt Nam đương đại sang tác phẩm điện ảnh

    Bài viết tập trung làm rõ mối quan hệ giữa văn học và điện ảnh qua phương thức chuyển thể nhân vật từ truyện ngắn Việt Nam đương đại sang tác phẩm điện ảnh. Trong đó, chúng tôi muốn nhấn mạnh đến việc chuyển thể nhân vật như là cách thức hữu hiệu nhằm chiếm lĩnh, khám phá, diễn giải cuộc sống và số phận con người của nhà làm phim...

     9 p thuvienquangninh 31/10/2019 283 2

  • Đối chiếu đặc điểm ngôn ngữ của hành vi từ chối trực tiếp trong tiếng Việt và tiếng Nga

    Đối chiếu đặc điểm ngôn ngữ của hành vi từ chối trực tiếp trong tiếng Việt và tiếng Nga

    Bài viết này khảo sát đặc điểm của hành vi từ chối trực tiếp trong tiếng Việt và tiếng Nga, chỉ ra cách thức nói năng liên quan nội dung từ chối trong bối cảnh giao tiếp cụ thể, qua đó góp phần đổi mới phương pháp và nội dung dạy môn thực hành tiếng cho người học tiếng Việt và tiếng Nga như một ngoại ngữ.

     11 p thuvienquangninh 31/10/2019 244 2

  • Định chế phong vương ở Việt Nam thời quân chủ

    Định chế phong vương ở Việt Nam thời quân chủ

    Sau sự kiện Lê Thánh Tông xưng Quốc Hoàng, định chế phong vương (tước) cho hoàng tộc được tuân theo nguyên tắc: Hoàng tử được phong thân vương (lấy phủ làm hiệu), thế tử được phong Tự thân vương (lấy huyện làm hiệu). Quyền thần, ngoại tộc không được ban phong tước vị này.

     7 p thuvienquangninh 31/10/2019 120 2

  • Về phủ Dương Xuân của chúa Nguyễn

    Về phủ Dương Xuân của chúa Nguyễn

    Dựa vào 8 tài liệu hồi ký, ghi chép của những người đương thời chứng kiến phủ Dương Xuân của chúa Nguyễn, tác giả phân tích các tiêu chí nhận dạng về phủ này. Và dựa vào các tiêu chí đó, tác giả tìm kiếm thực địa nơi Cadière chỉ dẫn, để một lần nữa chứng minh khu vực đình Dương Xuân Hạ ở cánh đồng Bàu Vá chính là phủ Dương Xuân...

     18 p thuvienquangninh 31/10/2019 205 2

  • Dấu tích của danh nhân Nguyễn Văn Thành trên đất Thừa Thiên Huế

    Dấu tích của danh nhân Nguyễn Văn Thành trên đất Thừa Thiên Huế

    Những dấu tích của Nguyễn Văn Thành còn lại trên quê hương Thừa Thiên Huế không nhiều và ít người biết đến. Bài viết muốn làm rõ những dấu tích đó như là một sự tri ân đối với một danh nhân, một người có công với dân với nước.

     12 p thuvienquangninh 31/10/2019 216 2

  • Những cuộc cải cách của Lý Thái Tổ

    Những cuộc cải cách của Lý Thái Tổ

    Năm 1010, Lý Thái Tổ lên ngôi vua, lập ra Vương triều Lý. Ngay sau đó, ông bắt tay vào thực hiện một loạt các cuộc cải cách toàn diện trên các lĩnh vực hành chính, chính trị, an ninh - quốc phòng gắn liền với kinh tế, văn hóa - xã hội, thực hiện tư tưởng dời kinh đô, giảm bớt quân đội thường trực, tăng cường các biện pháp cai trị khoan hòa, bớt...

     7 p thuvienquangninh 31/10/2019 132 2

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=thuvienquangninh