Quy chế pháp lý quốc tế chung về biển, đảo và những vấn đề cần áp dụng đối với Hoàng Sa, Trường Sa
Bài viết làm rõ những khái niệm pháp lý này, phân tích đặc điểm và các yếu tố cấu thành cùng quy chế pháp lý của chúng trong tiến trình lịch sử phát triển của luật biển quốc tế, tác giả đã đưa ra sự nhận xét, đánh giá đối với trường hợp của Việt Nam. Tác giả cho rằng Hoàng Sa, Trường Sa không phải là “quần đảo” hay “quốc gia quần đảo” mà phải được coi là “vùng đảo” theo tinh thần của Công ước Luật biển năm 1982; đồng thời tác giả còn phân tích cụ thể hiệu lực của các đảo trong hai “vùng đảo” Hoàng Sa và Trường Sa trong việc xác định các vùng biển của Việt Nam; qua đó, tác giả cho rằng điều này sẽ có lợi cho Việt Nam trong việc bảo vệ chủ quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm đối với hai vùng đảo này.
Xin lỗi bạn không thể down load tài liệu này. Bạn có thể xem tài liệu trực tuyến trên website hoặc liên hệ thư viện trường để được hướng dẫn. Cảm ơn bạn đã sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn vui lòng tham khảo thỏa thuận sử dụng của thư viện số.