- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài viết không đi vào giới thiệu tất cả các loại “Luật mềm” mà chỉ giới thiệu Bộ nguyên tắc La Hay và pháp luật về chọn luật áp dụng đối với hợp đồng thương mại quốc tế để từ đó có sự so sánh, đánh giá quy định của pháp luật Việt Nam, vai trò của Bộ nguyên tắc La Hay, đưa ra một số quan điểm, định hướng đối với vấn đề...
11 p thuvienquangninh 26/08/2024 19 0
Từ khóa: Hợp đồng thương mại quốc tế, Bộ luật dân sự 2015, Bộ nguyên tắc La Hay, Hợp đồng thương mại, Quy định của pháp luật Việt Nam
Bài báo "Bảo vệ dữ liệu cá nhân bằng pháp luật hình sự - Kinh nghiệm các nước và những vấn đề pháp lý đặt ra cho Việt Nam" chỉ ra những khoảng trống pháp lý khiến cho việc xử lý các hành vi xâm phạm quyền bảo vệ dữ liệu cá nhân không đạt được hiệu quả. Từ đó, bài báo hướng tới mục đích xây dựng và hoàn thiện pháp luật về bảo vệ...
13 p thuvienquangninh 26/08/2024 19 0
Từ khóa: Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia, Dữ liệu cá nhân, Dòng chảy kinh tế số, Bảo vệ dữ liệu cá nhân, Pháp luật hình sự, Hành vi xâm phạm dữ liệu cá nhân, Cơ sở dữ liệu máy tính
Quy định pháp luật Trung Quốc về xử lý dữ liệu cá nhân của trẻ em và một số kiến nghị cho Việt Nam
Bài viết "Quy định pháp luật Trung Quốc về xử lý dữ liệu cá nhân của trẻ em và một số kiến nghị cho Việt Nam" trao đổi về những quy định của pháp luật Trung Quốc trong việc bảo vệ và xử lý dữ liệu cá nhân của trẻ em; đối chiếu với quy định về vấn đề này của pháp luật Việt Nam; trên cơ sở đó đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn...
10 p thuvienquangninh 26/08/2024 18 0
Từ khóa: Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia, Dữ liệu cá nhân, Dòng chảy kinh tế số, Quy định pháp luật Trung Quốc, Xử lý dữ liệu cá nhân, Dữ liệu cá nhân của trẻ em
Bảo vệ dữ liệu cá nhân – Dưới góc độ pháp luật thi hành án dân sự Việt Nam
Bài viết "Bảo vệ dữ liệu cá nhân – Dưới góc độ pháp luật thi hành án dân sự Việt Nam" trình bày tổng quan về dữ liệu cá nhân trong hoạt động thi hành dân sự, nhận diện thực trạng bảo vệ dữ liệu cá nhân trong hoạt động thi hành án dân sự, trên cơ sở đó đưa ra những điểm bất cập và đề xuất hướng hoàn thiện, cũng như nâng cao hiệu...
20 p thuvienquangninh 26/08/2024 19 0
Từ khóa: Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia, Dữ liệu cá nhân, Dòng chảy kinh tế số, Bảo vệ dữ liệu cá nhân, Pháp luật thi hành án dân sự, Thi hành án dân sự, Nghị định 13/2023/NĐ-CP
Quy chế pháp lý quốc tế chung về biển, đảo và những vấn đề cần áp dụng đối với Hoàng Sa, Trường Sa
Bài viết làm rõ những khái niệm pháp lý này, phân tích đặc điểm và các yếu tố cấu thành cùng quy chế pháp lý của chúng trong tiến trình lịch sử phát triển của luật biển quốc tế, tác giả đã đưa ra sự nhận xét, đánh giá đối với trường hợp của Việt Nam. Tác giả cho rằng Hoàng Sa, Trường Sa không phải là “quần đảo” hay “quốc gia quần...
18 p thuvienquangninh 30/11/2020 180 1
Từ khóa: Quy chế pháp lý quốc tế, Pháp lý quốc tế chung về biển đảo, Công ước Luật biển năm 1982, Xác định các vùng biển của Việt Nam, Bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ
Vai trò của nước Pháp đối với quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam (1981-1995)
Bài viết phân tích vai trò của nước Pháp đối với quá trình Việt Nam thực hiện phá thế bị bao vây cấm vận và từng bước hội nhập quốc tế. Nước Pháp đã duy trì mối quan hệ chính trị chặt chẽ, và những lợi ích kinh tế ở Việt Nam lớn hơn nhiều so với các quốc gia châu Âu khác trong suốt thập niên 80, đầu thập niên 90 của thế kỷ XX.
9 p thuvienquangninh 30/09/2020 191 1
Từ khóa: Quan hệ Việt-Pháp, Hội nhập quốc tế, Luật cấm vận, Vấn đề Campuchia, Cộng đồng tài trợ quốc tế, Vai trò của nước Pháp đối với Việt Nam
Bài viết tập trung phân tích các vấn đề chính như sau: Về vấn đề giải quyết tranh chấp quốc tế về chủ quyền đối với biển và hải đảo, bài viết đã nêu ra các loại hình tranh chấp về chủ quyền đối với biển và hải đảo chủ yếu hiện nay, đặc biệt là tại Biển Đông: tranh chấp về phân định biển, tranh chấp đối với các quần đảo...
15 p thuvienquangninh 30/09/2019 262 2
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Pháp luật Việt Nam, Luật quốc tế, Đường lưỡi bò, Tranh chấp Biển Đông
Triển vọng hòa bình giải quyết các tranh chấp chủ quyền về biển, đảo ở biển Đông
Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình là một trong những nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế. Các quốc gia với tư cách là chủ thể pháp luật quốc tế phải tuân thủ triệt để nguyên tắc này trong quan hệ quốc tế về giải quyết tranh chấp chủ quyền về lãnh thổ, trong đó có giải quyết tranh chấp chủ quyền về biển, đảo.
10 p thuvienquangninh 30/09/2019 255 1
Từ khóa: Triển vọng hòa bình, Tranh chấp chủ quyền biển đảo, Luật pháp quốc tế, Giải quyết tranh chấp quốc tế, Biện pháp hòa bình, Biển Đông Việt Nam
Bài viết gồm có hai nội dung chính: Nguyên tắc chiếm hữu thực sự và việc áp dụng trong thực tiễn pháp lý quốc tế; Áp dụng nguyên tắc chiếm hữu thực sự trong xác lập chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
10 p thuvienquangninh 30/09/2019 235 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Pháp luật Việt Nam, Chủ quyền của Việt Nam, Nguyên tắc chiếm hữu thực sự, Luật quốc tế về biển Đông
Bài viết này đưa ra đánh giá về việc tôn trọng tuân thủ pháp luật quốc tế của các chủ thể liên quan và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc giải quyết các tranh chấp tại Biển Đông. Mời các bạn cùng tham khảo.
11 p thuvienquangninh 30/09/2019 276 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Pháp luật Việt Nam, Tranh chấp chủ quyền Pedra Branca, Tòa án công lý quốc tế, Nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế, Vụ tranh chấp Malaysia và Singapore
Bài viết đề xuất phương án cho Việt Nam nhằm đưa các yêu sách trái pháp luật quốc tế của Trung Quốc ra trước Tòa trọng tài quốc tế về luật biển, góp phần vào việc giải quyết các tranh chấp, bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán trên các vùng biển, đảo của Việt Nam tại biển Đông hiện nay.
9 p thuvienquangninh 30/09/2019 258 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Pháp luật Việt Nam, Công ước luật biển 1982, Tranh chấp biển Đông, Tòa trọng tài quốc tế về luật biển
Xác định biên giới trên biển và khu vực biên giới biển của Việt Nam từ góc độ pháp Luật quốc tế
Trong bài viết này, các tác giả đã phân tích và bình luận những quy định của pháp luật quốc tế về vấn đề xác định biên giới và khu vực biên giới quốc gia trên biển theo quy định của pháp luật quốc tế, đặc biệt là Công ước Luật biển năm 1982 của Liên Hợp Quốc. Bên cạnh đó, các tác giả cũng đã phân tích những quy định của pháp luật...
13 p thuvienquangninh 30/09/2019 272 2
Từ khóa: Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Bài viết về pháp luật, Xác định biên giới trên biển, Khu vực biên giới biển của Việt Nam, Pháp Luật quốc tế, Chủ quyền biển đảo, Công ước Luật biển
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật