- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Đông Chu liệt quốc (Tập 3): Phần 1
Ebook Đông Chu liệt quốc khắc họa và đấu tranh với bản chất xấu xa, bỉ ổi của giai cấp thống trị: những mâu thuẫn sâu sắc giữa các tập đoàn thống trị, sự tranh giành quyền lợi giữa các cá nhân, gây nên vô số những cuộc chính biến và những cuộc tàn sát trong hơn bốn thế kỷ; sự dâm loạn vô sỉ ở chốn cung đình; tập tục Tuẫn táng vô...
213 p thuvienquangninh 26/02/2024 24 2
Từ khóa: Đông Chu liệt quốc, Văn học Trung Quốc, Văn học cổ điển Trung Quốc, Văn học cổ điển nước ngoài, Đông Chu liệt quốc (Tập 3), Chế độ phong kiến phân quyền
Ebook Đông Chu liệt quốc (Tập 3): Phần 2
Đông Chu liệt quốc là bộ tiểu thuyết đồ sộ gồm 108 hồi, phản ánh giai đoạn 550 năm bão táp của lịch sử Trung Hoa từ thời Xuân Thu đến Chiến Quốc. Năm thế kỉ tranh hùng đồ bá ấy với hàng trăm sự kiện và nhân vật được miêu tả sống động mà gãy gọn, lúc căng lúc chùng, lúc lên lúc xuống. Dưới ngòi bút tinh mĩ ấy, trước tác của Phùng...
286 p thuvienquangninh 26/02/2024 19 2
Từ khóa: Đông Chu liệt quốc, Văn học Trung Quốc, Văn học cổ điển Trung Quốc, Văn học cổ điển nước ngoài, Đông Chu liệt quốc (Tập 3), Chế độ phong kiến tập quyền
Vai trò của tầng lớp địa chủ trong cuộc khai phá, bảo vệ vùng đất Nam Bộ thế kỷ XVII-XVIII
Với chính sách phù hợp của nhà Nguyễn, tầng lớp địa chủ ở Nam Bộ tích cực mở cõi, khai phá vùng đất mới, phát triển kinh tế vùng đất mới, làm thành chỗ dựa vững chắc cho các chúa Nguyễn củng cố quyền lực, đồng thời cùng với chính quyền từng bước xác lập và bảo vệ chủ quyền trên vùng đất mới.
11 p thuvienquangninh 31/08/2020 183 2
Từ khóa: Vai trò của tầng lớp địa chủ, Khai phá vùng đất mới, Bảo vệ vùng đất Nam Bộ, Bảo vệ chủ quyền trên vùng đất mới, Phát triển kinh tế vùng đất mới
Về chủ quyền lịch sử, pháp lý của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
Bài viết đưa ra những minh chứng pháp lý khẳng định chủ quyền không thể tranh cãi của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Bài viết đã phân tích một số nội dung mới được trích dẫn trong các sách địa lý và bản đồ cổ của Việt Nam để chứng minh chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo này.
18 p thuvienquangninh 31/12/2019 255 2
Từ khóa: Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Bài viết về pháp luật, Chủ quyền lịch sử, Pháp lý của Việt Nam, Quần đảo Hoàng Sa, Quần đảo Trường Sa, Luật biển đảo Việt Nam
Chủ quyền Việt Nam tại Hoàng Sa và Trường Sa qua tập hồ sơ tư liệu tiếng Anh
Tập Hồ sơ tư liệu Chủ quyền của Việt Nam tại Hoàng Sa và Trường Sa bằng Tiếng Anh gần 500 trang vừa được giới thiệu tại Đại Học Harvard ngày 16/6/2012 và từng gửi trong năm 2011 tới Hội Địa Lý Quốc Gia Mỹ và văn phòng hai thượng nghị sĩ John MacCain và Jim Webb cùng Trung Tâm Chiến Lược và Nghiên Cứu Quốc Tế ở Washington DC (The Center For Strategic &...
9 p thuvienquangninh 31/12/2019 247 2
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Chủ quyền Việt Nam, Xác lập chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa, Tập Hồ sơ tư liệu Chủ quyền Việt Nam, Tranh chấp chủ quyền biển đảo
Thơ ca về Hoàng Sa, Trường Sa được đăng tải trên internet
Trên cơ sở khảo sát, phân tích các bài thơ về Hoàng Sa, Trường Sa, bài viết làm rõ ba luận điểm cơ bản: Sự thể hiện ý thức sâu sắc về chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc, sự thể hiện bản lĩnh con người Việt Nam, những cố gắng tìm tòi, sáng tạo về mặt hình thức thể hiện. Từ đó rút ra kết luận: Hoàng Sa, Trường Sa là một...
12 p thuvienquangninh 31/12/2019 228 2
Từ khóa: Thơ ca Việt Nam, Biển đảo Tổ quốc, Thơ ca về Hoàng Sa, Thơ ca về Trường Sa, Chủ quyền biển đảo thiêng liêng
Biển đông dưới góc nhìn địa - chính trị
Bài viết phân tích tầm quan trọng về địa - chính trị của Biển Đông đối với khu vực và thế giới. Theo tác giả, yêu sách “đường 9 đoạn” và chiến lược độc chiếm Biển Đông của Trung Quốc thời gian qua đối với chủ quyền lãnh hải của một số nước Đông Nam Á.
10 p thuvienquangninh 30/09/2019 276 2
Từ khóa: Biển đông dưới góc nhìn địa chính trị, Biển đông Việt Nam, Hải lý Việt Nam, Chủ quyền lãnh hải, Tổ chức ASEAN
Chủ quyền của Việt Nam tại biển đông qua tư liệu khảo cổ học
Trên 4 đảo Trường Sa Lớn, Nam Yết, Sinh Tồn, Sơn Ca và trên 6 đảo khác các nhà khảo cổ học đã phát hiện được các di tích, di vật thuộc thời đại Sắt sớm, tương đương với văn hoá Sa Huỳnh muộn - Champa sớm ở ven biển miền Trung Việt Nam.
18 p thuvienquangninh 30/09/2019 247 2
Từ khóa: Chủ quyền của Việt Nam ở biển đông, Chủ quyền của Việt Nam, Tư liệu khảo cổ học, Chủ quyền biển đông, Lãnh hải Việt Nam
Hoạt động phòng thủ trên biển của vương triều Nguyễn (1802 - 1884)
Hoạt động phòng thủ trên biển của vương triều Nguyễn (1802-1884) và những bài học kinh nghiệm rút ra từ việc nghiên cứu hoạt động phòng thủ trên biển của vương triều Nguyễn không chỉ mang ý nghĩa “ôn cố tri tân” mà còn có giá trị thực tiễn sâu sắc.
11 p thuvienquangninh 30/09/2019 241 2
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Hoạt động phòng thủ trên biển, Vương triều Nguyễn, Xác lập chủ quyền biển đảo, Chính Sử triều Nguyễn
Chính sách an ninh năng lượng Trung Quốc đầu thế kỉ XXI và vấn đề tranh chấp chủ quyền ở biển Đông
Trong bài viết này, tác giả đề cập các nội dung chủ yếu của chính sách an ninh năng lượng của Trung Quốc nhằm giúp người đọc hiểu thêm nguyên nhân những hành động của Trung Quốc ở khu vực biển Đông.
10 p thuvienquangninh 30/09/2019 261 2
Từ khóa: An ninh năng lượng, An ninh năng lượng Trung Quốc, Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc, Chính sách an ninh năng lượng, Tranh chấp chủ quyền, Tranh chấp Biển Đông
Hợp tác giải quyết xung đột biển Đông hiện nay - một số gợi ý từ góc nhìn của Việt Nam
Bài viết tiếp cận những mô hình hợp tác đang có ở khu vực biển Đông, đánh giá những ưu điểm và hạn chế của các mô hình này, từ đó đề xuất ra một số mô hình hợp tác mới nhằm tăng cường hiệu quả hợp tác và tránh những xung đột, hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra ở khu vực biển Đông.
19 p thuvienquangninh 30/09/2019 245 2
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Xung đột biển Đông, Giải quyết xung đột biển Đông, Chủ quyền biển Đông, Tranh chấp biển Đông
Bài viết sẽ điểm lại những án lệ có tính chất kinh điển để tham vấn và nhìn nhận vấn đề một cách khách quan cũng như gợi ý chính sách, bởi trong bối cảnh tranh chấp chủ quyền biển đảo ở khu vực Biển Đông đang có những dấu hiệu rất đáng quan ngại.
13 p thuvienquangninh 30/09/2019 228 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Phán quyết của trọng tài, Tòa án công lý quốc tế, Giải quyết tranh chấp chủ quyền biển đảo, Chế tài quốc tế
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật