- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Quy chế pháp lý quốc tế chung về biển, đảo và những vấn đề cần áp dụng đối với Hoàng Sa, Trường Sa
Bài viết làm rõ những khái niệm pháp lý này, phân tích đặc điểm và các yếu tố cấu thành cùng quy chế pháp lý của chúng trong tiến trình lịch sử phát triển của luật biển quốc tế, tác giả đã đưa ra sự nhận xét, đánh giá đối với trường hợp của Việt Nam. Tác giả cho rằng Hoàng Sa, Trường Sa không phải là “quần đảo” hay “quốc gia quần...
18 p thuvienquangninh 30/11/2020 180 1
Từ khóa: Quy chế pháp lý quốc tế, Pháp lý quốc tế chung về biển đảo, Công ước Luật biển năm 1982, Xác định các vùng biển của Việt Nam, Bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ
Chính sách “gác tranh chấp cùng khai thác” của Trung Quốc ở biển Đông và giải pháp cho Việt Nam
Bài viết trình bày tổng quan về chính sách “gác tranh chấp cùng khai thác” này từ sự hình thành cho đến những nội dung cơ bản của chính sách. Từ đó đề xuất các giải pháp cho Việt Nam để thực hiện hợp tác cùng phát triển (tiến hành khai thác chung) tại Biển Đông nhưng vẫn giữ vững chủ quyền của Việt Nam và các bên tranh chấp khác. Việt Nam...
12 p thuvienquangninh 30/11/2020 193 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Pháp luật Việt Nam, Chính sách gác tranh chấp cùng khai thác, Tranh chấp biển Đông, Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ
Chiến lược Biển Đông của Trung Quốc và những tác động đến Việt Nam (1909-2014)
Bài viết trình bày tư duy chiến lược và dã tâm bá chủ Biển Đông của Trung Quốc đang đe dọa trực tiếp công cuộc bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam. Tình hình đó đặt ra những thách thức lớn đối với Việt Nam trong việc giải quyết những vấn đề nóng bỏng ở Biển Đông, trên tinh thần bảo đảm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ,...
9 p thuvienquangninh 30/09/2019 275 1
Từ khóa: Chiến lược Biển Đông của Trung Quốc, Bảo vệ chủ quyền biển đảo, Chủ quyền biển đảo Việt Nam, Vấn đề nóng bỏng ở Biển Đông, Chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật