- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Chủ quyền của Việt Nam ở Trường Sa trong các thế kỷ XVII, XVIII, XIX
Một số nội dung bài viết trình bày: cùng với Hoàng Sa, Trường Sa là ngư trường truyền thống của ngư dân Sa Huỳnh, Chămpa; đội Hoàng Sa và những hoạt động chủ quyền ở Trường Sa; đội Bắc Hải và nhiệm vụ trấn giữ các vùng biển đảo phía nam Biển Đông dưới sự kiêm quản của đội Hoàng Sa...
11 p thuvienquangninh 27/01/2021 164 1
Từ khóa: Chủ quyền của Việt Nam, Chủ quyền của Việt Nam ở Trường Sa, Chủ quyền biển đảo Việt Nam, Chủ quyền đảo Trường Sa, Hoạt động chủ quyền ở Trường Sa
Bài viết khái quát việc xác lập và thực thi chủ quyền trên hai vùng đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Nhà nước Việt Nam thông qua hoạt động của chính quyền thực dân Pháp-đại diện cho Việt Nam, đồng thời với các hoạt động thực thi chủ quyền của các triều đại và chính quyền Việt Nam trong giai đoạn lịch sử quan trọng: từ Hiệp ước Pa-tơ-nốt...
15 p thuvienquangninh 27/01/2021 157 1
Từ khóa: Xác lập chủ quyền biển đảo, Chủ quyền vùng đảo Hoàng Sa, Chủ quyền vùng đảo Trường Sa, Hiệp ước Pa-tơ-nôt, Biển đảo Việt Nam
Quy chế pháp lý quốc tế chung về biển, đảo và những vấn đề cần áp dụng đối với Hoàng Sa, Trường Sa
Bài viết làm rõ những khái niệm pháp lý này, phân tích đặc điểm và các yếu tố cấu thành cùng quy chế pháp lý của chúng trong tiến trình lịch sử phát triển của luật biển quốc tế, tác giả đã đưa ra sự nhận xét, đánh giá đối với trường hợp của Việt Nam. Tác giả cho rằng Hoàng Sa, Trường Sa không phải là “quần đảo” hay “quốc gia quần...
18 p thuvienquangninh 30/11/2020 180 1
Từ khóa: Quy chế pháp lý quốc tế, Pháp lý quốc tế chung về biển đảo, Công ước Luật biển năm 1982, Xác định các vùng biển của Việt Nam, Bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ
Vài nét về vấn đề chủ quyền đối với vùng đất Nam Bộ vào những thập niên giữa thế kỷ XIX
Bài viết nhắc lại một vài tư liệu và sự kiện lịch sử khẳng định chủ quyền của Việt Nam trên vùng đất Nam Kỳ vào những thập niên giữa của thế kỷ 19, góp phần bác bỏ chủ quyền của Campuchia trên lãnh thổ Nam Kỳ.
9 p thuvienquangninh 30/11/2020 156 1
Từ khóa: Vấn đề chủ quyền, Vùng đất Nam Bộ, Chủ quyền của Việt Nam, Chủ quyền của Campuchia, Hiệp định hòa bình và hữu nghị
Bài viết trình bày lực lượng tham gia khảo sát; phương thức quản lý và thực thi chủ quyền và một số nhận xét tổng hợp về các chứng cứ lịch sử của Việt Nam về chủ quyền lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa.
15 p thuvienquangninh 30/11/2020 168 1
Từ khóa: Châu bản triều Nguyễn, Pháp lý về chủ quyền của Việt Nam, Chứng cứ lịch sử quyền Việt Nam, Chủ quyền của Việt Nam, Hoàng Sa và Trường Sa
Bài viết Châu bản triều Nguyễn những chứng cứ lịch sử - Pháp lý về chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa - Trường Sa trình bày: Qua nghiên cứu 18 tờ Châu bản kết hợp với những tư liệu lịch sử đương thời, có thể thấy, từ thế kỷ XVII, hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa đã là một bộ phận của lãnh thổ Việt Nam và chính quyền các chúa...
15 p thuvienquangninh 30/11/2020 188 1
Từ khóa: Châu bản triều Nguyễn, Triều Nguyễn những chứng cứ lịch sử, Chứng cớ lịch sử, Pháp lý về chủ quyền, Chủ quyền của Việt Nam, Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
Chính sách “gác tranh chấp cùng khai thác” của Trung Quốc ở biển Đông và giải pháp cho Việt Nam
Bài viết trình bày tổng quan về chính sách “gác tranh chấp cùng khai thác” này từ sự hình thành cho đến những nội dung cơ bản của chính sách. Từ đó đề xuất các giải pháp cho Việt Nam để thực hiện hợp tác cùng phát triển (tiến hành khai thác chung) tại Biển Đông nhưng vẫn giữ vững chủ quyền của Việt Nam và các bên tranh chấp khác. Việt Nam...
12 p thuvienquangninh 30/11/2020 193 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Pháp luật Việt Nam, Chính sách gác tranh chấp cùng khai thác, Tranh chấp biển Đông, Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ
Phương thức phòng biển đảo dưới thời các vua đầu triều Nguyễn - Bài học kinh nghiệm
Bài viết trình bày phương thức phòng thủ biển đảo Việt Nam dưới thời các vua đầu triều Nguyễn; bài học kinh nghiệm từ phòng thủ biển đảo Việt Nam dưới thời các vua đầu triều Nguyễn; xây dựng và hoàn thiện hệ thống cơ sở pháp lý về chủ quyền biển đảo; tăng cường sức mạnh toàn diện trong phòng thủ biển đảo.
12 p thuvienquangninh 30/11/2020 160 1
Từ khóa: Phương thức phòng biển đảo, Chủ quyền biển đảo, Cơ sở pháp lý về chủ quyền biển đảo, Phòng thủ biển đảo Việt Nam, Biển đảo Việt Nam dưới triều Nguyễn
Bài viết với nội dung: suốt từ thế kỷ 17 đến nay, bằng nhiều phương thức hữu hiệu về cả chính trị, pháp lý, quân sự, kinh tế, văn hóa… quá trình chiếm lĩnh và thực thi chủ quyền của Việt nam tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa diễn ra một cách thực tế, không gián đoạn, hòa bình và minh bạch.
14 p thuvienquangninh 30/11/2020 192 1
Từ khóa: Quá trình chiếm hữu biển đảo, Thực thi chủ quyền của Việt Nam, Chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa, Chủ quyền tại quần đảo Trường Sa, Bảo vệ chủ quyền biển đảo
Quá trình xác lập và bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam trước năm 1975
Thực tiễn lịch sử cho thấy Nhà nước Việt Nam đã xác lập chủ quyền biển đảo sớm, đồng thời liên tục thực hiện việc bảo vệ và bảo vệ chủ quyền biển đảo. Quá trình xác lập chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông, đặc biệt là trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, là một quá trình kéo dài trong 3 thế kỷ: XVII, XVIII, XIX.
10 p thuvienquangninh 30/11/2020 182 1
Từ khóa: Bảo vệ chủ quyền biển đảo, Chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông, Quần đảo Hoàng Sa, Quần đảo Trường Sa, Công pháp quốc tế
Nhận thức về chủ quyền biển, đảo Việt Nam trong học sinh, sinh viên
Ngoài việc tổng quan những sự kiện nổi bật về tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông, những chứng cứ lịch sử và cơ sở pháp lí khẳng định chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông, nội dung bài báo trình bày kết quả điều tra khảo sát tìm hiểu nhận thức về chủ quyền biển, đảo Việt Nam trong học sinh, sinh viên (HS, SV) các tỉnh Bình Định,...
8 p thuvienquangninh 30/11/2020 179 0
Từ khóa: Tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông, Chính sách phát triển kinh tế biển, Luật pháp quốc tế, Địa lí biển Đông, Biển đảo Việt Nam
Triển vọng hòa bình giải quyết các tranh chấp chủ quyền về biển, đảo ở biển Đông
Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình là một trong những nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế. Các quốc gia với tư cách là chủ thể pháp luật quốc tế phải tuân thủ triệt để nguyên tắc này trong quan hệ quốc tế về giải quyết tranh chấp chủ quyền về lãnh thổ, trong đó có giải quyết tranh chấp chủ quyền về biển, đảo.
10 p thuvienquangninh 30/09/2019 255 1
Từ khóa: Triển vọng hòa bình, Tranh chấp chủ quyền biển đảo, Luật pháp quốc tế, Giải quyết tranh chấp quốc tế, Biện pháp hòa bình, Biển Đông Việt Nam
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật