- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Quy chế pháp lý quốc tế chung về biển, đảo và những vấn đề cần áp dụng đối với Hoàng Sa, Trường Sa
Bài viết làm rõ những khái niệm pháp lý này, phân tích đặc điểm và các yếu tố cấu thành cùng quy chế pháp lý của chúng trong tiến trình lịch sử phát triển của luật biển quốc tế, tác giả đã đưa ra sự nhận xét, đánh giá đối với trường hợp của Việt Nam. Tác giả cho rằng Hoàng Sa, Trường Sa không phải là “quần đảo” hay “quốc gia quần...
18 p thuvienquangninh 30/11/2020 180 1
Từ khóa: Quy chế pháp lý quốc tế, Pháp lý quốc tế chung về biển đảo, Công ước Luật biển năm 1982, Xác định các vùng biển của Việt Nam, Bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ
Quá trình xác lập và bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam trước năm 1975
Thực tiễn lịch sử cho thấy Nhà nước Việt Nam đã xác lập chủ quyền biển đảo sớm, đồng thời liên tục thực hiện việc bảo vệ và bảo vệ chủ quyền biển đảo. Quá trình xác lập chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông, đặc biệt là trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, là một quá trình kéo dài trong 3 thế kỷ: XVII, XVIII, XIX.
10 p thuvienquangninh 30/11/2020 181 1
Từ khóa: Bảo vệ chủ quyền biển đảo, Chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông, Quần đảo Hoàng Sa, Quần đảo Trường Sa, Công pháp quốc tế
Vai trò của nước Pháp đối với quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam (1981-1995)
Bài viết phân tích vai trò của nước Pháp đối với quá trình Việt Nam thực hiện phá thế bị bao vây cấm vận và từng bước hội nhập quốc tế. Nước Pháp đã duy trì mối quan hệ chính trị chặt chẽ, và những lợi ích kinh tế ở Việt Nam lớn hơn nhiều so với các quốc gia châu Âu khác trong suốt thập niên 80, đầu thập niên 90 của thế kỷ XX.
9 p thuvienquangninh 30/09/2020 191 1
Từ khóa: Quan hệ Việt-Pháp, Hội nhập quốc tế, Luật cấm vận, Vấn đề Campuchia, Cộng đồng tài trợ quốc tế, Vai trò của nước Pháp đối với Việt Nam
Bài viết này đưa ra đánh giá về việc tôn trọng tuân thủ pháp luật quốc tế của các chủ thể liên quan và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc giải quyết các tranh chấp tại Biển Đông. Mời các bạn cùng tham khảo.
11 p thuvienquangninh 30/09/2019 276 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Pháp luật Việt Nam, Tranh chấp chủ quyền Pedra Branca, Tòa án công lý quốc tế, Nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế, Vụ tranh chấp Malaysia và Singapore
Bài viết đề xuất phương án cho Việt Nam nhằm đưa các yêu sách trái pháp luật quốc tế của Trung Quốc ra trước Tòa trọng tài quốc tế về luật biển, góp phần vào việc giải quyết các tranh chấp, bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán trên các vùng biển, đảo của Việt Nam tại biển Đông hiện nay.
9 p thuvienquangninh 30/09/2019 258 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Pháp luật Việt Nam, Công ước luật biển 1982, Tranh chấp biển Đông, Tòa trọng tài quốc tế về luật biển
Xác định biên giới trên biển và khu vực biên giới biển của Việt Nam từ góc độ pháp Luật quốc tế
Trong bài viết này, các tác giả đã phân tích và bình luận những quy định của pháp luật quốc tế về vấn đề xác định biên giới và khu vực biên giới quốc gia trên biển theo quy định của pháp luật quốc tế, đặc biệt là Công ước Luật biển năm 1982 của Liên Hợp Quốc. Bên cạnh đó, các tác giả cũng đã phân tích những quy định của pháp luật...
13 p thuvienquangninh 30/09/2019 272 2
Từ khóa: Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Bài viết về pháp luật, Xác định biên giới trên biển, Khu vực biên giới biển của Việt Nam, Pháp Luật quốc tế, Chủ quyền biển đảo, Công ước Luật biển
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật