- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài viết tập trung đề cập tới vấn đề quan hệ nhóm tộc người - tôn giáo với quốc gia - dân tộc Việt Nam của cư dân ven biển theo tín ngưỡng tôn giáo tại phường Trà Cổ, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh hiện nay.
10 p thuvienquangninh 29/11/2024 10 0
Từ khóa: Quan hệ nhóm tộc người - tôn giáo, Tín ngưỡng tôn giáo, Hoạt động tôn giáo, Thực hành văn hóa quốc gia, Tín ngưỡng dân gian
Bài viết "Vai trò của cộng đồng các dân tộc thiểu số ở Quảng Ninh trong bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trong bối cảnh hội nhập và phát triển" bàn thảo đến vai trò của cộng đồng trong quá trình bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa các dân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng Ninh trong thời gian qua.
8 p thuvienquangninh 31/01/2024 28 0
Từ khóa: Các dân tộc thiểu số ở Quảng Ninh, Giá trị di sản văn hóa, Di sản văn hóa các dân tộc thiểu số, Bảo vệ di sản văn hóa, Quản lý di sản văn hóa
Văn học Quảng Ninh: Diện mạo và đặc điểm
Trong lịch sử hình thành và phát triển của văn học Việt Nam từ truyền thống đến hiện tại, có thể khẳng định rằng, văn học địa phương, văn học của từng vùng miền trên địa bàn cả nước luôn góp một phần quan trọng vào bức tranh chung của văn học dân tộc. Bài viết Văn học Quảng Ninh: Diện mạo và đặc điểm bước đầu phác họa diện mạo...
8 p thuvienquangninh 29/06/2023 90 1
Từ khóa: Văn học Quảng Ninh, Văn học địa phương, Văn học dân tộc, Di tích văn hóa Quảng Ninh, Ca dao Vùng mỏ
Bài viết trình bày những tư liệu phản ánh bối cảnh lịch sử, công cuộc cải cách trang phục dưới thời Võ vương Nguyễn Phúc Khoát và vua Minh Mạng, đồng thời chứng minh việc cải cách trang phục này nhằm mục đích thể hiện tư tưởng thống nhất, tự chủ về văn hóa của triều đại; tạo cơ sở quan trọng cho sự hình thành, phát triển chiếc áo dài...
11 p thuvienquangninh 30/08/2021 162 1
Từ khóa: Cải cách trang phục, Cải cách trang phục thời vua Minh Mạng, Tự chủ về văn hóa, Tư tưởng thống nhất, Quốc phục dân tộc Việt Nam, Áo dài Việt Nam
Phong tục lễ tết cổ truyền của người Việt trong văn học trung đại Việt Nam
Văn học trung đại Việt Nam và văn hóa dân gian có mối quan hệ chặt chẽ. Các yếu tố của văn hóa dân gian đã trở thành một phần chất liệu trong sáng tác văn học trung đại. Bài viết góp phần nâng cao năng lực cảm thụ văn chương đồng thời phục hồi nét đẹp văn hóa Tết cổ truyền của dân tộc.
13 p thuvienquangninh 30/03/2021 176 1
Từ khóa: Văn học trung đại, Văn hóa dân gian, Năng lực cảm thụ văn chương, Phong tục lễ tết cổ truyền, Bản sắc văn hóa dân tộc
Bài viết giải sự phát triển, tồn tại của nghề này tại Dương Nội; Bước đầu tìm hiểu cuộc sống của những người làm nghề giết mổ chó; sự tác động của nghề này đối với kinh tế, văn hóa, y tế, môi trường của cộng đồng. Nghiên cứu nghệ thuật chế biến thịt chó trong ẩm thực của người Việt: Kiến thức về cách chế biến thịt chó...
30 p thuvienquangninh 30/09/2020 168 1
Từ khóa: Thịt chó trong văn hóa ẩm thực, Văn hóa ẩm thực người Việt, Dân tộc học, Ẩm thực Việt, Vương quốc thịt chó
Nhận thức sâu sắc về vai trò của cộng đồng trong bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa của các dân tộc, bài viết tập trung phân tích thực trạng bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa của người Sán Dìu ở huyện đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh thông qua các thông tin điều tra thực địa, của các cuộc phỏng vấn sâu, điều tra xã hội học…
8 p thuvienquangninh 30/09/2020 307 1
Từ khóa: Vai trò cộng đồng, Bảo vệ và phát huy, Giá trị văn hóa, Người Sán Dìu, Di sản văn hóa dân tộc
Di dân người dân tộc thiểu số và vấn đề văn hóa - xã hội Bình Dương ngày nay
Trong 19 tộc người thiểu số di dân đến Bình Dương có bảy tộc người chiếm số lượng cao là người Khmer và người Chăm (đến từ các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long), người Nùng, người Tày, người Mường, người Thái và người Sán Chỉ (đến từ các tỉnh phía Bắc). Các tộc người này chủ yếu sống bằng nghề nông.
9 p thuvienquangninh 31/08/2020 210 2
Từ khóa: Di dân người dân tộc thiểu số, Vấn đề văn hóa - xã hội, Đặc điểm di dân ngƣời dân tộc thiểu số, Đời sống của các tộc ngƣời thiểu số, Di dân ở tỉnh Bình Dương
Vấn đề thờ cúng tổ tiên của tín đồ Công giáo người Việt
Bài viết dựa trên những tư liệu lịch sử kết hợp với tư liệu điền dã dân tộc học qua nghiên cứu trường hợp giáo xứ Lộc Hòa, xã Tây Hòa, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai để trình bày những thăng trầm trong việc thờ cúng tổ tiên của tín đồ Công giáo người Việt. Sau những cuộc tranh cãi về vấn đề “nghi lễ Phương Đông”, Giáo hội Công...
30 p thuvienquangninh 31/03/2020 258 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Thờ cúng tổ tiên, Tín đồ Công giáo người Việt, Giáo hội Công giáo, Nghi lễ chính danh Công giáo, Cội nguồn văn hóa dân tộc
Chính sách của Thái Lan đối với dân tộc thiểu số
Hệ lụy từ cách làm này đang đặt ra cho các dân tộc thiểu số vùng cao hai cách lựa chọn, hoặc là chấp nhận đồng hóa để hòa nhập vào dòng phát triển chung của Vương quốc Thái Lan và để mất bản sắc văn hóa của mình, hoặc là duy trì bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc mình, tức là không hòa nhập vào văn hóa dân tộc Thái và chấp nhận...
9 p thuvienquangninh 30/11/2019 290 2
Từ khóa: Dân tộc thiểu số, Chính sách dân tộc, Phát triển kinh tế - xã hội, Văn hóa truyền thống của dân tộc, Văn hóa dân tộc Thái, Văn hóa quốc gia
Để tiến đến một trung tâm tư liệu Hán Nôm Phật giáo
Bài viết trình bày những nỗ lực của tu viện Huệ Quang trong hoạt động sưu tầm, sao chụp tư liệu Hán Nôm Phật giáo dưới dạng sách giấy trên khắp cả nước, hệ thống hóa để lưu trữ và bước đầu in ấn thành các tập tùng thư. Có thể xem đó là những bước chuẩn bị cần thiết để tiến đến hình thành một trung tâm tư liệu Hán Nôm Phật giáo...
11 p thuvienquangninh 30/11/2019 245 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Tư liệu Hán Nôm Phật giáo, Di sản văn hóa, Văn hóa dân tộc, Gìn giữ di sản của tiền nhân
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật