- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài viết Châu bản triều Nguyễn những chứng cứ lịch sử - Pháp lý về chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa - Trường Sa trình bày: Qua nghiên cứu 18 tờ Châu bản kết hợp với những tư liệu lịch sử đương thời, có thể thấy, từ thế kỷ XVII, hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa đã là một bộ phận của lãnh thổ Việt Nam và chính quyền các chúa...
15 p thuvienquangninh 30/11/2020 181 1
Từ khóa: Châu bản triều Nguyễn, Triều Nguyễn những chứng cứ lịch sử, Chứng cớ lịch sử, Pháp lý về chủ quyền, Chủ quyền của Việt Nam, Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
Nội dung chính của nghiên cứu này là phân tích chiến lược kiềm chế Trung Quốc của Mỹ ở cấp độ hệ thống quốc tế gồm nguyên nhân, các động thái chính, và tác động của chiến lược đến quan hệ Mỹ-Trung. Nghiên cứu này cho rằng nguyên nhân hoạch định chiến lược là mong muốn bảo toàn địa vị bá quyền của Mỹ trước sự trỗi dậy của Trung...
15 p thuvienquangninh 30/11/2020 152 1
Từ khóa: Chiến lược kiềm chế Trung Quốc của Mỹ, Chiến lược kiềm chế, Quan hệ Mỹ - Trung, Cấp độ hệ thống, Kiềm chế về công nghệ, Kiềm chế tham vọng chủ quyền lãnh thổ
Một số đặc điểm của quá trình khẩn hoang, xác lập chủ quyền ở vùng đất Nam Bộ thế KỶ XVII - XVIII
Trong hai thế kỷ XVII và XVIII, công cuộc khẩn hoang vùng đất Nam Bộ của chính quyền Đàng Trong và các tầng lớp nhân dân Việt, Hoa, Khmer, Chăm… đã đưa đến việc xác lập chủ quyền trên vùng đất này. Nghiên cứu này trình bày các đặc điểm về quá trình khẩn hoang và xác lập chủ quyền qua các khía cạnh: Quá trình khẩn hoang vùng đất Nam Bộ là sự...
11 p thuvienquangninh 30/11/2020 138 1
Từ khóa: Chủ quyền vùng đất Nam Bộ, Đặc điểm khẩn hoang Nam Bộ, Khẩn hoang Nam Bộ, Xác lập chủ quyền, Quá trình khẩn hoang, Xác lập chủ quyền ở vùng đất Nam Bộ
Chính sách “gác tranh chấp cùng khai thác” của Trung Quốc ở biển Đông và giải pháp cho Việt Nam
Bài viết trình bày tổng quan về chính sách “gác tranh chấp cùng khai thác” này từ sự hình thành cho đến những nội dung cơ bản của chính sách. Từ đó đề xuất các giải pháp cho Việt Nam để thực hiện hợp tác cùng phát triển (tiến hành khai thác chung) tại Biển Đông nhưng vẫn giữ vững chủ quyền của Việt Nam và các bên tranh chấp khác. Việt Nam...
12 p thuvienquangninh 30/11/2020 185 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Pháp luật Việt Nam, Chính sách gác tranh chấp cùng khai thác, Tranh chấp biển Đông, Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ
Phương thức tiến hành bảo vệ chủ quyền Hoàng Sa - Trường Sa của triều Nguyễn
Triều Nguyễn đã để lại một di sản lịch sử vô giá đó là phương thức tiến hành bảo vệ chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa vào thế kỷ XIX. Triều Nguyễn đã huy động lực lượng tối đa liên ngành của Triều đình kết hợp với chính quyền địa phương hai tỉnh Quảng Ngãi và Bình Định cùng ngư dân ở đây hàng năm tiến hành khai thác...
12 p thuvienquangninh 30/11/2020 130 1
Từ khóa: Phương thức bảo vệ chủ quyền, Bảo vệ chủ quyền, Chủ quyền Hoàng Sa, Chủ quyền Trường Sa, Chính quyền nhà Nguyễn
Phương thức phòng biển đảo dưới thời các vua đầu triều Nguyễn - Bài học kinh nghiệm
Bài viết trình bày phương thức phòng thủ biển đảo Việt Nam dưới thời các vua đầu triều Nguyễn; bài học kinh nghiệm từ phòng thủ biển đảo Việt Nam dưới thời các vua đầu triều Nguyễn; xây dựng và hoàn thiện hệ thống cơ sở pháp lý về chủ quyền biển đảo; tăng cường sức mạnh toàn diện trong phòng thủ biển đảo.
12 p thuvienquangninh 30/11/2020 155 1
Từ khóa: Phương thức phòng biển đảo, Chủ quyền biển đảo, Cơ sở pháp lý về chủ quyền biển đảo, Phòng thủ biển đảo Việt Nam, Biển đảo Việt Nam dưới triều Nguyễn
Bài viết với nội dung: suốt từ thế kỷ 17 đến nay, bằng nhiều phương thức hữu hiệu về cả chính trị, pháp lý, quân sự, kinh tế, văn hóa… quá trình chiếm lĩnh và thực thi chủ quyền của Việt nam tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa diễn ra một cách thực tế, không gián đoạn, hòa bình và minh bạch.
14 p thuvienquangninh 30/11/2020 184 1
Từ khóa: Quá trình chiếm hữu biển đảo, Thực thi chủ quyền của Việt Nam, Chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa, Chủ quyền tại quần đảo Trường Sa, Bảo vệ chủ quyền biển đảo
Triều Nguyễn thực thi chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa vào thế kỷ XIX
Bài viết trình bày vua Gia Long lập đội Hoàng Sa để thực thi chủ quyền và khai thác kinh tế ở Biển Đông; kết hợp kinh tế với quốc phòng và bảo vệ ngư dân; đối chứng và khẳng định; biện pháp thực thi chủ quyền; vua Minh Mạng rất có ý thức và trách nhiệm về chủ quyền biển đảo trong đó có Hoàng Sa và Trường Sa...
12 p thuvienquangninh 30/11/2020 166 1
Từ khóa: Triều Nguyễn thực thi chủ quyền, Thực thi chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa, Chủ quyền ở quần đảo Trường Sa, Khai thác kinh tế ở Biển Đông
Quá trình xác lập và bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam trước năm 1975
Thực tiễn lịch sử cho thấy Nhà nước Việt Nam đã xác lập chủ quyền biển đảo sớm, đồng thời liên tục thực hiện việc bảo vệ và bảo vệ chủ quyền biển đảo. Quá trình xác lập chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông, đặc biệt là trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, là một quá trình kéo dài trong 3 thế kỷ: XVII, XVIII, XIX.
10 p thuvienquangninh 30/11/2020 177 1
Từ khóa: Bảo vệ chủ quyền biển đảo, Chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông, Quần đảo Hoàng Sa, Quần đảo Trường Sa, Công pháp quốc tế
Triển vọng hòa bình giải quyết các tranh chấp chủ quyền về biển, đảo ở biển Đông
Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình là một trong những nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế. Các quốc gia với tư cách là chủ thể pháp luật quốc tế phải tuân thủ triệt để nguyên tắc này trong quan hệ quốc tế về giải quyết tranh chấp chủ quyền về lãnh thổ, trong đó có giải quyết tranh chấp chủ quyền về biển, đảo.
10 p thuvienquangninh 30/09/2019 248 1
Từ khóa: Triển vọng hòa bình, Tranh chấp chủ quyền biển đảo, Luật pháp quốc tế, Giải quyết tranh chấp quốc tế, Biện pháp hòa bình, Biển Đông Việt Nam
Bài viết gồm có hai nội dung chính: Nguyên tắc chiếm hữu thực sự và việc áp dụng trong thực tiễn pháp lý quốc tế; Áp dụng nguyên tắc chiếm hữu thực sự trong xác lập chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
10 p thuvienquangninh 30/09/2019 229 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Pháp luật Việt Nam, Chủ quyền của Việt Nam, Nguyên tắc chiếm hữu thực sự, Luật quốc tế về biển Đông
Bài viết này đưa ra đánh giá về việc tôn trọng tuân thủ pháp luật quốc tế của các chủ thể liên quan và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc giải quyết các tranh chấp tại Biển Đông. Mời các bạn cùng tham khảo.
11 p thuvienquangninh 30/09/2019 267 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Pháp luật Việt Nam, Tranh chấp chủ quyền Pedra Branca, Tòa án công lý quốc tế, Nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế, Vụ tranh chấp Malaysia và Singapore
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật