• Nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị di sản khảo cổ học ở Hội An: Thành tựu, thách thức và triển vọng

    Nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị di sản khảo cổ học ở Hội An: Thành tựu, thách thức và triển vọng

    Hội An nằm ở lưu vực sông Thu Bồn, là nơi tập trung đậm đặc nhất các di tích văn hóa Sa Huỳnh (được biết cho tới nay). Bài viết trình bày quá trình nghiên cứu di sản khảo cổ học ở Hội An, giá trị của các di sản/tài nguyên văn hóa khảo cổ học ở Hội An, bảo tồn và phát huy giá trị di sản khảo cổ học ở Hội An.

     9 p thuvienquangninh 28/02/2021 121 1

  • Vai trò của các bên liên quan trong phục dựng lễ hội hiện nay

    Vai trò của các bên liên quan trong phục dựng lễ hội hiện nay

    Bài viết xem xét vai trò của các bên liên quan nhằm xác định vị trí, chức năng và ảnh hưởng của các thành phần đến quá trình phục dựng lễ hội, đồng thời cũng chỉ ra những tồn tại cần được khắc phục đối với việc tổ chức lễ hội những năm tiếp theo.

     6 p thuvienquangninh 28/02/2021 71 1

  • Nghi tục nhảy lửa trong lễ cúng ma của người Tu Dí ở Lào Cai

    Nghi tục nhảy lửa trong lễ cúng ma của người Tu Dí ở Lào Cai

    Người Tu Dí ở Lào Cai là một nhánh của tộc người Bố Y ở Việt Nam. Nghi tục nhảy lửa của người Tu Dí ở Lào Cai không phải là một lễ riêng mà là một phần trong lễ cúng ma của họ. Nghi tục này có những nét đặc sắc so với nghi tục cùng loại của một số tộc người khác ở Việt Nam.

     6 p thuvienquangninh 28/02/2021 66 0

  • Quản lý nhà nước đối với di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam hiện nay

    Quản lý nhà nước đối với di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam hiện nay

    Nội dung bài viết đề cập tới các vấn đề: Nhận diện di sản văn hóa phi vật thể; thực trạng quản lý di sản văn hóa phi vật thể; trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam hiện nay.

     7 p thuvienquangninh 28/02/2021 66 1

  • Vài nét về đồ gốm nghi lễ trong văn hóa Champa

    Vài nét về đồ gốm nghi lễ trong văn hóa Champa

    Dựa vào những kết quả nghiên cứu về đồ gốm từ các cuộc thám sát và khai quật khảo cổ học tại miền Trung Việt Nam có niên đại trong khoảng 10 thế kỷ đầu Công nguyên, bài viết trình bày khái quát về đồ gốm nghi lễ trong văn hóa Champa trên các phương diện loại hình, chất liệu, kỹ thuật sản xuất và hoa văn trang trí, niên đại.

     8 p thuvienquangninh 28/02/2021 120 1

  • Xu hướng thương mại hóa thị trường mỹ thuật Việt Nam thời kỳ đầu đổi mới

    Xu hướng thương mại hóa thị trường mỹ thuật Việt Nam thời kỳ đầu đổi mới

    Bài viết đề cập đến thương mại hóa và hậu quả của nó đối với mỹ thuật nước nhà. Trong phạm vi bài viết, khoảng thời gian 1986 - 2006 được xác định là giai đoạn đầu của thời kỳ đổi mới, từ hình thành (năm 1986), phát triển thịnh vượng (thập niên 90) rồi đi đến trì trệ, suy thoái (sau cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1998).

     6 p thuvienquangninh 28/02/2021 42 1

  • Góp bàn về sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam

    Góp bàn về sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam

    Sức mạnh mềm văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng với việc tạo dựng vị thế và tầm ảnh hưởng của mỗi quốc gia, dân tộc. Sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam cần được xác định từ chính giá trị nội sinh, từ hệ giá trị cốt lõi của văn hóa Việt Nam, chỉ khi đó mới đủ sức nặng, đủ bản lĩnh, uy tín, sức thuyết phục và sức lôi cuốn,...

     6 p thuvienquangninh 28/02/2021 60 0

  • Vấn đề cộng đồng tham gia vào quản lý di sản văn hóa

    Vấn đề cộng đồng tham gia vào quản lý di sản văn hóa

    Trong những năm qua, công tác quản lý và khai thác di sản ít nhiều ảnh hưởng tới tính nguyên gốc của các di sản văn hóa. Đứng trước những thách thức đó, việc tăng cường sự tham gia của cộng đồng địa phương vào công tác quản lý di sản văn hóa được coi như một cách tiếp cận mới nhằm bảo tồn và phát huy hiệu quả giá trị di sản.

     6 p thuvienquangninh 28/02/2021 59 0

  • Nhân sinh quan của người Khmer Nam Bộ nhìn từ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên

    Nhân sinh quan của người Khmer Nam Bộ nhìn từ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên

    Thông qua việc khảo sát tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Khmer ở Nam Bộ từ các phương diện: Đối tượng thờ cúng, việc thực hành các nghi lễ - nghi thức, giá trị, ý nghĩa của các hoạt động thờ cúng mà người thực hiện hành vi thờ cúng muốn đạt tới, bài viết chỉ ra quan niệm của người Khmer về cuộc sống, đạo đức sống, về sự...

     6 p thuvienquangninh 28/02/2021 51 1

  • Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa làng Thổ Hà dưới hình thức bảo tàng hóa

    Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa làng Thổ Hà dưới hình thức bảo tàng hóa

    Thổ Hà là một ngôi làng cổ, lưu giữ nhiều giá trị văn hóa tiêu biểu. Trước đây, làng Thổ Hà có nghề gốm nổi tiếng, tạo nên sự thịnh vượng cho cư dân địa phương cả về vật chất lẫn tinh thần. Hiện nay, nghề gốm xưa không còn nhưng Thổ Hà vẫn còn hệ thống các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể đa dạng, phong phú mang nhiều nét tiêu...

     6 p thuvienquangninh 28/02/2021 56 1

  • Di sản văn hóa, nhân tố quan trọng trong phát triển bền vững

    Di sản văn hóa, nhân tố quan trọng trong phát triển bền vững

    Di sản văn hóa góp phần điều chỉnh quá trình phát triển các ngành kinh tế, quy hoạch đô thị, công nghiệp... theo hướng bền vững. Tuy nhiên trong quá trình phát triển, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa hiện nay, di sản văn hóa vốn rất dễ bị tổn thương, biến dạng, đã và đang chịu các tác động tiêu cực rất lớn. Vì vậy, cần có những...

     7 p thuvienquangninh 28/02/2021 49 0

  • Vai trò của cộng đồng trong ứng xử với nước ở châu thổ Bắc Bộ và Tây Nguyên Việt Nam

    Vai trò của cộng đồng trong ứng xử với nước ở châu thổ Bắc Bộ và Tây Nguyên Việt Nam

    Bài viết phân tích vai trò của cộng đồng trong ứng xử với nước, thể hiện qua: vai trò của các thầy cúng, vai trò của làng, chủ thể và khách thể của tín ngưỡng thờ nước; sự khác biệt vai trò cộng đồng với tín ngưỡng thờ nước ở hai vùng đặc thù của Việt Nam; trên cơ sở ấy, trình bày khái quát về lịch sử văn hóa - tín ngưỡng thờ...

     7 p thuvienquangninh 28/02/2021 49 1

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=thuvienquangninh