Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Kết quả 25-36 trong khoảng 96
Tạp chí Xưa và Nay: Số 442/2013
Tạp chí Xưa và Nay: Số 442/2013 tổng hợp các bài viết: Mùa Xuân năm 1941, Hồ Chí Minh về nước; Nguyễn Hữu Cảnh, đức trải cõi Nam; Vĩnh biệt Phó Tổng biên tập Đào Hùng; Quá trình thành lập xã Định Hải;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết tạp chí.
40 p thuvienquangninh 25/06/2024 58 0
Tạp chí Xưa và Nay: Số 471/2016
Tạp chí Xưa và Nay: Số 471/2016 tổng hợp các bài viết: Chủ tịch Hồ Chí Minh; Phái bộ đầu tiên của Hoa Kỳ đến nước ta; Trường Viễn Đông Bác cổ Pháp; Truyền thống văn hóa tiêu biểu của người Việt cổ; Di tích Phan Thanh Liêm ở Huế; Nguyễn Duy Hiệu với việc xây dựng Tân tỉnh;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết tạp chí.
64 p thuvienquangninh 25/06/2024 60 0
Lễ hội của cư dân biển Bắc Trung Bộ và những giá trị đặc sắc
Khu vực Bắc Trung Bộ, nơi những dấu ấn văn hóa Nam Đảo khá nổi trội, gián tiếp tác động đến phong tục, tín ngưỡng, lễ hội truyền thống trong cộng đồng cư dân biển cận duyên. Các sinh hoạt lễ hội của cư dân vùng cửa biển nơi đây mang sắc thái văn hóa biển đậm nét.
6 p thuvienquangninh 30/03/2021 158 0
Ẩm thực trong các lễ cúng ngày tết ở xứ Thanh
Tết Nguyên đán là một lễ tết có từ lâu và đã trở thành truyền thống văn hóa của người Việt Nam nói chung và người dân xứ Thanh nói riêng. Tục ăn Tết được hiểu theo nghĩa rộng - tức là không chỉ đề cập đến chuyện ăn uống trong ngày Tết, mà còn là những ứng xử xã hội, các tục kiêng kỵ, quan niệm, nếp sống theo phong tục đã được...
11 p thuvienquangninh 30/03/2021 192 1
Chơi đu - nét đẹp văn hóa dân gian ngày tết xưa
Chơi đu, còn gọi là đánh đu, không chỉ là trò chơi dân gian đơn thuần, nó còn mang ý nghĩa nhân văn, tính linh thiêng, hàm ẩn ước vọng về cầu mùa màng bội thu, âm dương trời đất giao hòa, giúp con người phối hợp nhịp nhàng, hăng say trong lao động...
5 p thuvienquangninh 30/03/2021 149 0
Bảo tồn giá trị văn hóa vật chất của người Dao ở Ba Vì, Hà Nội
Văn hóa vật chất (đồ ăn uống, trang phục, nhà ở,...), xuất phát từ lẽ sinh tồn, đã trở thành những sáng tạo văn hóa đầu tiên của con người và đồng thời luôn biến đổi gắn với nhu cầu thực dụng ngày càng cao của loài người. Chính vì vậy, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các tộc người, đặc biệt trong văn hóa vật...
8 p thuvienquangninh 30/03/2021 215 1
Thuyết sinh thái văn hóa và ứng dụng nghiên cứu văn hóa ở Việt Nam
Bài viết giới thiệu, phân tích nội dung cơ bản của lý thuyết sinh thái văn hóa cùng với một số hướng phát triển của lý thuyết này cũng như việc ứng dụng lý thuyết nghiên cứu sinh thái văn hóa ở Việt Nam trong bối cảnh đương đại, đồng thời đưa ra các hướng nghiên cứu gợi mở trong tương lai theo hướng tiếp cận chủ yếu từ lý thuyết này.
13 p thuvienquangninh 30/03/2021 225 0
Hình tượng con chó trong văn hóa
Trong văn hóa của nhiều quốc gia, hình tượng con chó hàm chứa những ý nghĩa tâm linh sâu xa, biểu tượng cho sức mạnh, sự trung thành, thông minh; là hiện thân của thần linh hoặc là trung gian giữa thần linh và con người. Có lẽ do gần gũi với con người và có những phẩm chất mà con người yêu mến, nên hình tượng con chó biểu hiện trong văn hóa khá đa...
10 p thuvienquangninh 30/03/2021 216 1
Một số nghi thức gợi ý thần linh trong hội cổ truyền Việt
Bài viết đề cập đến một số nghi thức gợi ý thần linh trong hội cổ truyền Việt, nhận diện khái quát đặc điểm của tín ngưỡng thờ thần trong làng xã và những ước vọng chung của cộng đồng, từ đó gợi mở hướng bảo tồn và phát huy giá trị.
11 p thuvienquangninh 30/03/2021 195 1
Lễ cầu ngư của cộng đồng cư dân xã đảo Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa
Cầu ngư là một trong những lễ hội truyền thống của cộng đồng cư dân xã đảo Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa. Lễ cầu ngư thường được tổ chức vào trung tuần tháng 4 âm lịch hàng năm với mục đích là cầu mong cho một mùa vụ bội thu, trời yên bể lặng, tôm cá đầy khoang. Bà con ngư dân ra khơi sẽ luôn được sự bảo hộ của các vị...
8 p thuvienquangninh 30/03/2021 182 0
Du lịch cộng đồng là loại hình du lịch mang lại cho du khách những trải nghiệm về bản sắc cộng đồng địa phương, trong đó dân cư địa phương tham gia trực tiếp vào hoạt động du lịch, được hưởng lợi ích kinh tế - xã hội từ hoạt động du lịch và có trách nhiệm bảo vệ tài nguyên, môi trường, bản sắc văn hóa cộng đồng.
11 p thuvienquangninh 30/03/2021 214 1
Truyền thuyết và lịch sử trong nghiên cứu văn hóa dân gian
Trong nghiên cứu văn hóa dân gian, một vấn đề thường hay gặp là phải tách biệt rạch ròi giữa truyền thuyết và lịch sử. Chúng ta đã thống nhất nhìn nhận rằng, thực tế truyền thuyết không phải là lịch sử, nhưng đâu đó sự đồng nhất và nhầm lẫn vẫn thường không tránh khỏi. Vậy là, cả lý thuyết lẫn thực tế đều cùng đặt ra yêu cầu...
7 p thuvienquangninh 30/03/2021 124 0
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật